Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Odoacer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
| father =[[Edeko]]
}}
'''Flavius Odoacer''' ([[433]]<ref name=PLRE>''[[Prosopography of the Later Roman Empire]]'', Vol. 2, ''s.v. Odovacer'', pp. 791 - 793</ref> – [[493]]), còn được biết đến với tên gọi '''Flavius Odovacer''' hay '''Odovacar'''<ref>{{Cite web|url=http://www.behindthename.com/name/odovacar|title=Meaning, origin and history of the name Odovacar|last=Campbell|first=Mike|website=Behind the Name|access-date=2017-04-10}}</ref> ({{lang-it|Odoacre}}, {{lang-la|Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris}}<ref name="PLRE" />) là [[Vua Ý]] vào [[thế kỷ 5|thế kỷ thứ 5]], thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] cổ đại ở [[Tây Âu]] và mở đầu thời kỳ [[Trung Cổ]]. Ông được xem là vị vua không có nguồn gốc xuất thân từ La Mã cai trị toàn bộ nước [[Ý]].
 
Odoacer là viên tướng chỉ huy lực lượng ''[[foederati]]'' [[người Scirii]] tại Ý đã phát động một cuộc nổi loạn nhằm truất phế vị [[Đế quốc Tây La Mã|Hoàng đế Tây La Mã]] cuối cùng, [[Romulus Augustus]] vào ngày [[4 tháng 9]] năm [[476]]. Mặc dù nắm thực quyền trong tay, ông cai trị trong vai trò là người ủng hộ [[Julius Nepos]] trên danh nghĩa, sau khi Nepos mất vào năm [[480]], thì chuyển sang ủng hộ [[Đế quốc Đông La Mã|Hoàng đế Đông La Mã]] ở [[Constantinopolis]]. Odoacer được xem là một vị vua ([[latinh|tiếng Latin]]: ''rex'') trong nhiều nguồn tài liệu và ông tự mình sử dụng nó ít nhất một lần và ở một thời điểm khác nó đã từng được [[quan chấp chính tối cao]] [[Basilius]] sử dụng.<ref>[[Giáo hoàng Marcellinô|Marcellinus]], [[Cassiodorus]], and some [[Papal]] documents, which come the closest to implying officiality of the title, all refer to him as ''rex'' (or one of its declensions). [[Jordanes]] at one point refers to him as ''Gothorum Romanorumque regnator'': ruler of the Goths and the Romans. He is called an ''autokrator'' (autocrat) and a ''tyrannos'' (usurper, tyrant) in [[Procopius|Procopius']] ''Bellum Gothicum''. The only reference to Odoacer as "King of Italy" is in [[Victor Vitensis]]: ''Odouacro Italiae regi''.</ref>