Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á” ([Sửa đổi=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (hết hạn 14:39, ngày 25 tháng 12 năm 2017 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản vi…
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Manchukuo011.jpg|nhỏ|150px|Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người [[Mãn Châu]], [[Nhật Bản]] và [[Trung Quốc]]. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”.]]
'''Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á''' ({{zh|大東亜共栄圏}} / ''Đại Đông Á cộng vinh khuyên'') là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội [[Đế quốc Nhật Bản]] đề xướng trong [[thời kỳ Chiêu Hòa]] thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".<ref>[http://wgordon.web.wesleyan.edu/papers/coprospr.htm Greater East Asia Co-Prosperity Sphere]</ref>. Khẩu hiệu này được Thủ tướng [[Fumimaro Konoe]], trong nỗ lực nhằm tạo ra một Đại Đông Á, bao gồm [[Nhật Bản]], [[Mãn Châu quốc]], [[Trung Quốc]], và một phần Đông Nam Á, với mục tiêu, theo bộ máy tuyên truyền của chính quyền, là thiết lập một trật tự thế giới mới nhằm tìm kiếm sự "thịnh vượng chung" cho các quốc gia châu Á, cùng chia sẻ sự thịnh vượng và hòa bình, hoàn toàn không lệ thuộc vào chủ nghĩa thực dân và thống trị của phương Tây.<ref>Iriye, 6</ref>.
 
Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một trong những khẩu hiệu và khái niệm được dùng để biện hộ cho sự xâm lược của Nhật Bản tại Đông Á từ thập niên 1930 cho đến hết [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và thuật ngữ "Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á" ngày nay chủ yếu được xem là bức bình phong cho sự quản lý của [[Đế quốc Nhật Bản|người Nhật]] tại các quốc gia chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới II, trong đó [[chính phủ bù nhìn|chính quyền bù nhìn]] phải vận động người dân và nền kinh tế trong nước phục vụ cho lợi ích của [[Đế quốc Nhật Bản]].
Dòng 6:
Ý nghĩa tiêu cực tại nhiều người khi nhắc đến cụm từ "Đại Đông Á" (大東亜) vẫn là một trong những khó khăn tại [[Hội nghị Đông Á]] hằng năm, bắt đầu từ năm 2005, để bàn thảo về khả năng thiết lập một [[Cộng đồng Đông Á]] mạnh mẽ và đoàn kết hơn.
 
== Lịch sử ==
 
Ý tưởng về một nước Nhật thượng đẳng so với các dân tộc châu Á khác đã được nhen nhóm vào khoảng đầu thế kỉ 19 và dần định hình đến cuối cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]. Học giả Nhật Bản nổi tiếng [[Fukuzawa Yukichi]] trong tác phẩm "Vai trò nước Nhật ở châu Á" công bố vào năm [[1882]] ủng hộ mạnh mẽ cách nhìn về một [[Đế quốc Nhật Bản]] và vai trò hiển nhiên là một lãnh đạo của toàn châu Á. Vào đầu thế kỉ 20, một vài học giả dân tộc cực đoan trong đó điển hình là [[Kita Ikki]] đã thu hút được nhiều sự chú ý của độc giả khi lần nữa đưa ra nhận định về sứ mệnh của nước Nhật với vai trò đưa châu Á thoát khỏi ách đô hộ của đế quốc thực dân phương Tây, thậm chí bằng khả năng chiến tranh nếu cần. Vào năm [[1905]], Đế quốc Nhật Bản đánh thắng [[Đế quốc Nga]] trong cuộc [[Chiến tranh Nga-Nhật]] (1904-1905), chính thức lưu danh vào lịch sử là nước châu Á đầu tiên đánh bại một [[đế quốc]] phương Tây, góp phần định hướng cho một vai trò lớn hơn của nước Nhật sau này.
Dòng 21:
Các quốc gia bị Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng sau đó nhận ra rằng mọi thứ hoàn toàn khác với lời tuyên truyền trước kia về Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á. Chính phủ do Nhật dựng lên nhanh chóng trở thành bù nhìn và chính người Nhật là người quyết định các quyết sách. Dân cư các nước bị Nhật chiếm đóng đã phải chịu nhiều đau khổ do chính sách cai trị của người Nhật. Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á chỉ là một dạng khác của một chủ nghĩa đế quốc vốn dĩ được phương Tây áp dụng trước đó không lâu.
 
== Thất bại của Khối thịnh vượng ==
Mặc dù Nhật Bản đã thành công trong việc kích thích phong trào chống phương Tây tại châu Á, khối này chưa bao giờ thực sự là một châu Á thống nhất. Tiến sĩ [[Ba Maw]], Chủ tịch Miến Điện bị Nhật Bản chiếm đóng thời chiến tranh, nói rằng lý do xuất phát từ quân đội Nhật: