Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Guinea Xích Đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baonghi (thảo luận | đóng góp)
Dòng 93:
=== Đối ngoại ===
Guinea Xích Đạo theo đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, không liên kết, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở [[châu Phi]]. Trong thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]] Guinea Xích Đạo có quan hệ gắn bó với các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] và đã từng cắt đứt quan hệ ngoại giao với [[Israel]] (tháng 10 năm 1973) và với [[Hoa Kỳ|Mỹ]] (tháng 3 năm 1976). Tuy nhiên hiện nay bạnGuinea Xích Đạo đã mở rộng quan hệ với tất cả các nước, trong đó ưu tiên quan hệ với các nước láng giềng ở khu vực [[Tây Phi]], coi trọng quan hệ với [[Tây Ban Nha]] và [[Pháp]]. Guinea Xích Đạo là thành viên của 26 tổ chức quốc tế lớn trong đó có [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]], G-77, [[ACCT]], [[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc|FAO]].
 
== Địa lý ==
{{main|Địa lý Guinea Xích Đạo}}
NướcGuinea nàyXích Đạo nằm ở [[Tây Phi]], bên bờ [[vịnh Guinea]]. Lãnh thổ gồm hai phần: phần lục địa là [[cao nguyên Mbini]] và vùng đồng bằng ven [[Đại Tây Dương]]; phần kia là quần đảo [[núi lửa]] nằm chếch lên ở phía Tây Bắc, ngoài khơi [[Cameroon]], trong đó các đảo chính gồm [[bioko|đảo Bioko]] và đảo [[Annobón]]. Thủ đô [[Malabo]] đóng tại đảo Bioko.
 
== Hành chính ==
{{main|Phân cấp hành chính Guinea Xích Đạo}}
Guinea Xích Đạo được chia thành 2 khu vực và bảy7 tỉnh.<ref>http://www.dgecnstat-ge.org/Datos/estructurales/Poblacion.htm</ref>
 
=== Khu vực ===
Dòng 142:
== Dân số ==
{{main|Nhân khẩu Guinea Xích Đạo}}
Đa số người dân Guinea Xích Đạo có nguồn gốc thuộc sắc tộc Bantu.<ref>{{chú thích web | url = http://books.google.com.vn/books?id=CnlkA-QBizAC&pg=PA9&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false | tiêu đề = Well Oiled | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref> Các nhóm dân tộc lớn nhất là người Fang, là bản địa ở đất liền, nhưng di cư đáng kể đến [[đảo]] [[Bioko]] đã dẫn đến số lượng người Fang đông hơn trước người Bantu trước đó. Người Fang hiện chiếm 80% dân số<ref>{{chú thích web | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/3098007.stm | tiêu đề = BBC NEWS | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> và bao gồm 67 dòng họ. Những người Fang sống ở phần phía bắc của [[Río Muni]] nói tiếng Fang-Ntumu, trong khi những người ở miền Nam nói tiếng Fang-Okah, hai tiếng địa phương có sự khác biệt nhưng thể hiểu lẫn nhau. Tiếng địa phương của người Fang cũng được sử dụng tại các bộ phận của các nước láng giềng [[Cameroon]] ([[Bulu]]) và [[Gabon]]. Ngoài ra, còn có người Bubi, hiện đang chiếm 15% dân số, là dân tộc bản địa đến đảo Bioko.
 
Ngoài ra, có những nhóm dân tộc ven biển, đôi khi được gọi là Ndowe hoặc "Playeros" là: Combes, Bujebas, Balengues, và Bengas sống trên các hòn đảo, và người Fernandinos, một cộng đồng người Krio trên đảo Bioko. Cùng với nhau, các nhóm này chiếm khoảng 5% dân số. Một số người châu Âu (chủ yếu là [[người Tây Ban Nha]] hoặc [[người Bô Đào Nha]]) - trong đó pha trộn với dân tộc châu Phi - cũng sống trong nước.
 
Hầu hết người Tây Ban Nha đều ở lại sau khi Guinea Xích Đạo khiđược độc lập. Có một số lượng ngày càng tăng của người nước ngoài đến từ các nước lân cận như Cameroon, [[Nigeria]] và Gabon. Theo Bách khoa toàn thư của Liên Hiệp Quốc (2002) có khoảng 7% người dân đảo Bioko là sắc tộc [[Igbo]], một dân tộc thiểu số đến từ miền đông nam Nigeria.<ref>Minahan, James (2002). Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C. Greenwood Publishing Group. p. 330. ISBN 0313321094.</ref> Guinea Xích Đạo cũng nhận người châu Á và người châu Phi da đen đến từ các quốc gia khác làm công nhân đồn điền [[ca cao]] và [[cà phê]]. Nhóm người châu Phi da đen đến từ [[Liberia]], [[Angola]] và [[Mozambique]]. Còn hầu hết người châu Á là gốc [[Trung Quốc]], với số lượng nhỏ người [[Ấn Độ]].
 
Guinea Xích Đạo cũng cho phép người dân đến định cư tại quốc gia châu Âu, trong đó có [[Anh]], [[Pháp]] và [[Đức]]. Sau khi độc lập, hàng ngàn người Guinea Xích Đạo đã đến Tây Ban Nha. Thêm 100,000 người Guinea Xích Đạo nữa đã đi đến Cameroon, Gabon và Nigeria vì tránh chế độ độc tài của Francisco Macías Nguema. Một số cộng đồng Guinea Xích Đạo cũng sẽ được tìm thấy ở châu Mỹ Latinh, Mỹ, Bồ Đào Nha, và Pháp. Khai thác dầu đã góp phần tăng gấp đôi dân số ở [[Malabo]].