Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Liêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Nhà Tây Liêu vẫn giữ nguyên hình thức quản lý đã áp dụng từ nước Liêu cũ trong đó gồm cả lý luận Nho giáo, lịch pháp Trung quốc, chức danh quản lý hành chính, đơn vị tiền tệ, phong tục của người Khiết đan. Các ngôn ngữ được sử dụng đồng thời là tiếng Hán, Khiết đan, Batư và Uighur. Về sau một số phong tục địa phương cũng được áp dụng. Danh hiệu Gurkhan (vị vua vĩ đại) được dành cho hoàng đế. Quân đội được trả lương. Nghi lễ của người Khiết đan và Phật giáo được sử dụng trong các hoạt động văn hóa, bao gồm cả việc hiến sinh ngựa trăng và bò xám.
Năm 1134 Gia luật Đại thạch chiếm được Balasagun từ Hãn quốc Kara-Khanid bắt đầu xây dựng đế quốc ở Trung Á, xây dựng Balasagun thành thủ đô. Lực lượng quân đội được bổ sung thêm 10 ngàn người từ Kara-Khanid Khanate. Sau đó Tây Liêu chiếm Kashgar, Khotan, và Besh Baliq, đến năm 1137 đánh bại Hãn quốc Đông Kara-Khanid. Năm 1141 tại trận Qatwan đánh bại Hãn quốc Tây Kara-Khanid, kiểm soát Transoxania buộc Khwarezm phải quy phục.
Năm 1143 Gia Luật Đại Thạch chết, vợ ông ta là Thập Bất Yên nắm quyền nhiếp chính. Năm 1163 Gia luật Di Liệt con của Gia Luật Đại Thạch chêtchết, chị là Gia luật Phổ Tốc Hoàn lên nhiếp chính. Gia luật Phổ Tốc Hoàn phái chồng là Xiao Duolubu đem quân đi chinh phạt. Trong khi đó Gia luật Phổ Tốc Hoàn đem lòng yêu Xiao Fuguzhi. Cả hai đều bị xử tử năm 1177 bởi Xiao Wolila (cha của Xiao Duolubu). Gia Luật Trực Lỗ Cổ lên nắm quyền năm 1178. Đế quốc bị suy yếu bởi các cuộc nổi loạn và nội chiến. Năm 1208 người Naimans đến Tây Liêu định cư và không lâu sau đã lật đổ người Khiết đan.
 
{| border="1" cellpadding="2" cellspacing="0"