Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Larry King”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| website =
| footnotes =
| signature = [[Tập tin:King,_Larry_signatureLarry-signature.jpg|100px|]]gif
}}
 
Dòng 32:
==Sự nghiệp==
 
=== '''Phát thanh và phát hình Miami''' ===
 
Một nhân viên [[CBS]] đã làm thay đổi King, đưa King tới Florida, một thị trường phát triển truyền thông vẫn tồn tại phát thanh viên.King bắt xe buýt tới Miami.Sau những thất bại đầu tiên, King vẫn kiên trì và nhận công việc đầu tiên của mình ở đài phát thanh.Người quản lý của một nhà ga nhỏ WAHR (bây giờ là [[WMBM]]), ở bãi biển Miami thuê anh dọn dẹp và làm 1 số việc linh tinh.Khi một hoặc 1 nhóm phát thanh viên ra về, họ gọi King vào trong. Bài phát thanh đầu tiên của ông là vào ngày 01 tháng 5 năm 1957, khi ông làm việc như là jockey đĩa từ 9 giờ sáng đến trưa.
 
 
 
Một nhân viên [[CBS]] đã làm thay đổi King, đưa King tới Florida, một thị trường phát triển truyền thông vẫn tồn tại phát thanh viên.King bắt xe buýt tới Miami.
== <big>45 năm gắn bó với nghề phát thanh viên</big> ==
Năm 2003 là năm thứ 46 của Larry King trong nghề phát thanh viên. Ông được nhận danh hiệu: "Người dẫn chương trình ấn tượng nhất nước Mỹ" và được tạp chí TIME bình chọn là "Chuyên gia micro" số một. Biệt tài của Larry Kinh là cực kỳ khéo dẫn dắt vấn đề. Phong cách của ông lịch thiệp và vô tư nhưng lại đưa ra được những câu hỏi bất ngờ, hấp dẫn nhất trong cuộc nói chuyện.
Hàng 46 ⟶ 49:
Năm 2000, King thực hiện thành công chương trình 37 ngày liên tục theo sát cuộc tuyển cử ở Florida, phỏng vấn 384 người. Những khách mời như là [[Geoge W. Bush]], [[Laura Bush]], [[Tipper Gore]]… Ngoài ra còn có ứng viên [[Đảng Cộng Hòa]] [[Dick Cheney]] và ứng viên Đảng Dân Chủ Joe Lieberman. Năm 2001, sau sự kiện khủng bố ngày 11/9, King đã phỏng vấn hơn 700 vị khách mời, bao gồm cả những nhà lãnh đạo thế giới và các chính trị gia tên tuổi. Chương trình “Larry King Live" luôn luôn hấp dẫn với danh sách khách mời sáng giá, phong phú và hấp dẫn: Yasser Arafat, Tom Cruise, Tony Blair, [[Marlon Brando]], [[Jim Carrey]], [[Bette Davis]], [[Sammy Davis Jr]]., [[Mikhail Gorbachev]], [[Tom Hanks]], [[Bob Hope]],[[Michael Jordan]], [[Madonna]], [[Paul McCartney]], [[Al Pacino]], [[Prince]], [[Diana Ross]], [[Pete Rose]], [[Barbara Streisand]], [[Sting]], [[Elizabeth Taylor]], [[Margaret Thatcher]] và [[Oprah Winfrey]] (người phụ nữ dẫn chương trình hay nhất nước Mỹ, nữ tỷ phú da màu đầu tiên-thống kê đầu năm 2003)…
 
Được ví là "[[Muhammad Ali]] của những cuộc phỏng vấn", Larry King có một sự nghiệp lẫy lừng với vô số giải thưởng lớn: giải phóng viên ưu tú "Allen H. Neuharth", giải "Emmy", mười giải "[[Cabble ACE]]" cho người phỏng vấn giỏi nhất và chương trình truyền hình hay nhất. Năm 1993, King trở thành "Ông chủ chương trình trò chuyện của năm". Năm 1994, ông nhận giải "[[Scopus]]" do tổ chức American Friends của trường [[đại học#cao đẳng]] Hebrew trao tặng. Năm 1996, Viện Hàn Lâm Hoa Kỳ trao tặng King giải thưởng "Golden Plate" cho những cống hiến của ông trong ngành công nghiệp truyền thông đại chúng. Năm 1997, Hollywood phong tặng cho King danh hiệu “Ngôi sao danh dự trên bầu trời nghệ thuật”.Năm 2001, King nhận giải thưởng "Unity" cho những chuyên đề xã hội. Năm 2002, King nhận được hai giải thưởng "[[New York Festival]]" cho chương trình sau sự kiện khủng bố 11/9 và chương trình phỏng vấn ca sĩ cựu thành viên nhóm [[Beatles Paul McCartney]] (ảnh bìa 4). Ông nhận được Học vị danh dự của trường đại học [[George Washington]], học viện [[New England]], đại học [[Brooklyn]] và [[Học viện Pratt]], được mời đến phát biểu trong lễ phát bằng tốt nghiệp của [[đại học Y khoa Columbia]]…
 
Larry King không đứng ngoài hoạt động từ thiện và công tác xã hội. Ông đã thành lập Quỹ từ thiện Larry King để hỗ trợ và giúp đỡ viện phí cho những bệnh nhân tim mạch. Ông tham gia nhiều hoạt động của Tổ chức tim mạch Hoa Kỳ và Tổ chức bảo vệ trẻ em. Năm 2002, King vừa thiết lập học bổng trị giá 1 triệu dollar cho những sinh viên ngành truyền thông có hoàn cảnh khó khăn ở đại học [[George Washington]].