Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 39:
 
==Hoạt động gián điệp của các quốc gia ==
Bên cạnh những vấn đề mang tính truyền thống của hoạt động tình báo gián điệp như giữ vững an ninh chính trị, ổn định chế độ, phản gián hay tình báo kinh tế thì ngày nay các quốc gia còn phải đối mặt với những vấn đề mới như chống khủng bố, gián điệp mạng, buôn bán ma túy, phổ biến vũ khí hủy diệt,<ref>Gellman, Barton; Miller, Greg (August 29, 2013). [https://www.washingtonpost.com/world/national-security/black-budget-summary-details-us-spy-networks-successes-failures-and-objectives/2013/08/29/7e57bb78-10ab-11e3-8cdd-bcdc09410972_story.html "U.S. spy network's successes, failures and objectives detailed in 'black budget' summary"]. ''The Washington Post''. Retrieved August 29, 2013</ref>,... Trước kế kỷ 21, phần lớn các cơ quan tình báo thường thu thập và phân tích thông tin tình báo dựa trên hoạt động của các gián điệp hoặc từ những nguồn mở. Từ giai đoạn chiến tranh Lạnh cho đến nay, hoạt động thu thập thông tin tình báo bắt đầu sử dụng mạnh mẽ các biện pháp nghe trộm hoặc vệ tinh do thám. Ở thời kì bùng nổ Internet, hoạt động tình báo mạng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia.
 
===Việt Nam ===
Dòng 50:
Các đối tượng cần thu thập thông tin tình báo của Tổng cục 2 cũng được xác định: "''Đối tượng và mục tiêu của lực lượng tình báo thuộc Bộ Quốc phòng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó đặc biệt chú ý đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe dọa chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.''"<ref>Điều 11, chương 2 của nghị định 96/CP</ref>
 
Vấn đề đảm bảo an ninh trong nước bằng việc thu thập và xử lí các tin tức tình báo là nhiệm vụ chính của Tổng Cục 5, giúp bộ trưởng Công an quản lí và điều hành hoạt động tình báo trong nước.<ref>{{Chú thích web|url=http://vov.vn/chinh-tri/tong-cuc-tinh-bao-ky-niem-67-nam-ngay-truyen-thong-248077.vov|title=Vov, Tổng cục 5 kỉ niệm 67 năm truyền thống}}</ref> Hoat động tình báo của các cơ quan tình báo Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định từ Chiến tranh Việt Nam đến thời kì hậu chiến với một số nhiệm vụ nổi bật như những hoạt động tình báo của các điệp viên nằm vùng [[Phạm Ngọc Thảo]], [[Phạm Xuân Ẩn]], [[Vũ Ngọc Nhạ]], [[Lê Hữu Thúy]], [[cụm tình báo A.22]],..; việc chặn đứng chiến dịch Đông tiến xâm nhập Việt Nam của [[Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam]],<ref>{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/To-chuc-phan-dong-luu-vong-Viet-Tan-38864/|title=Tổ chức Việt Tân, báo CAND}}</ref> chiến dịch xâm nhập Việt Nam của [[Trần Văn Bá (1945)|Trần Văn Bá]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Commemoration-of-the-24-th-anniversary-of-the-execution-of-Tran-Van-Ba-accused-by-Hanoi-to-overthrow-the-regime-01072009134331.html|title=Trần Văn Bá, RFA}}</ref> Lê Quốc Túy và Mai Văn Hạnh ([[Kế hoạch CM-12]]), chiến dịch xâm nhập Việt Nam của Võ Đại Tôn,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/av/2011/03/110314_vodaiton_case.shtml|title=Vụ án Võ Đại Tôn, BBC}}</ref>,...; triệt tiêu băng nhóm tội phạm có tổ chức [[Năm Cam]] (chuyên án Z5.01),<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ket-luan-dieu-tra-chuyen-an-nam-cam-phan-35-ly-lich-truong-van-cam-2055820.html|title=Chuyên án Năm Cam - chuyên án Z5.01}}</ref>....
 
===Hoa Kỳ ===