Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dwight D. Eisenhower”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 116:
[[Tập tin:Eisenhower d-day.jpg|nhỏ|trái|Eisenhower nói chuyện với các binh sĩ Trung đoàn Bộ binh Nhảy dù số 502 thuộc Sư đoàn Dù số 101 vào chiều ngày 5 tháng 6 năm 1944.]]
 
Tháng 12 năm 1943, [[Franklin D. Roosevelt|tổng thống Roosevelt]] quyết định rằng Eisenhower - chứ không phải Marshall - sẽ là Tư lệnh Tối cao Đồng minh châu Âu. Tháng 1 năm 1944, ông tiếp nhận lại chức tư lệnh Mặt trận Hành quân châu Âu và tháng tiếp theo ông được chính thức giao trọng trách làm Tư lệnh Tối cao Đồng minh của Lực lượng Viễn chinh Đồng minh, phục vụ một lúc hai chức vụ cho đến khi kết thúc các cuộc kình địch tại [[châu Âu]] vào tháng 5 năm 1945. Với hai chức vụ này, ông đảm trách việc lập kế hoạch và tiến hành cuộc tiến công đổ bộ trên duyên hải Normandy vào tháng 6 năm 1944 dưới mật danh [[Chiến dịch Overlord]], giải phóng [[tây Âu]] và xâm chiếm [[Đức]]. Một tháng sau cuộc đổ bộ [[D-Day]] trên duyên hải Normandy ngày 6 tháng 6 năm 1944, cuộc xâm chiếm miền nam nước Pháp bắt đầu và quyền nắm các lực lượng tham chiến trong cuộc xâm chiếm miền nam được chuyển từ Tổng hành dinh Lực lượng Đồng minh sang Tư lệnh Tối cao Đồng minh của Lực lượng Viễn chinh Đồng minh. Từ đó cho đến khi kết thúc chiến tranh tại châu Âu ngày 8 tháng 5 năm 1945, Eisenhower với tư cách là Tư lệnh Tối cao Đồng minh của Lực lượng Viễn chinh Đồng minh đã nắm trong tay bộ tư lệnh tối cao gồm tất cả các lực lượng tác chiến của đồng minh<sup>[[#Notes|2]]</sup>, và với tư cách tư lệnh Mặt trận Hành quân châu Âu (tên gọi riêng cho lực lượng Hoa Kỳ tại Mặt trận phía Tây), ông nắm quyền điều hành tất cả các lực lượng Mỹ trên [[Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai)|Mặt trận phía Tây]], nằm về phía bắc dãy [[Anpơ|Alps]].<ref>[http://www.ibiblio.org/hyperwar/USA/USA-E-Supreme/USA-E-Supreme-5.html US Army in World War II, European Theater of Operations]:...The U.S. Chiefs of Staff on 25 June strengthened their build-up efforts in the United Kingdom by establishing a Headquarters, European Theater of Operations. General Eisenhower was appointed theater commander]</ref>.
 
Ngày 20 tháng 12 năm 1944, để công nhận chức vụ cao cấp của ông trong Bộ tư lệnh Đồng minh, ông được thăng chức [[thống tướng lục quân (Hoa Kỳ)|thống tướng]], tương đương với cấp bậc [[nguyên soái|thống chế]] của phần lớn lục quân châu Âu. Trong chức vụ này và các chức vụ tư lệnh cao trước đây, Eisenhower đã chứng tỏ được tài năng lãnh đạo và ngoại giao rất lớn của mình. Mặc dù ông chưa từng ra chiến trường nhưng ông đã nhận được sự nể trọng của các vị tư lệnh ở tiền tuyến. Ông giao tiếp khéo léo với những thuộc cấp khó khăn như [[George S. Patton]], và các đồng minh như [[Winston Churchill]], Thống chế [[Bernard Montgomery]] và Đại tướng [[Charles de Gaulle]]. Ông có bất đồng cơ bản với Churchill và Montgomery về các vấn đề chiến lược nhưng những vấn đề này hiếm khi làm phương hại đến mối quan hệ của ông với họ. Ông đã thương thảo với [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Nguyên soái Zhukov]] của [[Liên Xô]],<ref>Memoir of Eisenhower's translator for the [[Potsdam Conference]] meetings with Zhukov {{chú thích báo|title=Ike and Zhukov|author=[[Paul Roudakoff|Paul P. Roudakoff]]|work=Collier's Magazine|date=1955-07-22}}</ref> và vì thế chiếm được sự tin tưởng mà Tổng thống [[Franklin D. Roosevelt]] đã đặt vào ông.
Dòng 127:
==Kết cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ==
[[Tập tin:Dwight D. Eisenhower as General of the Army crop.jpg|nhỏ|upright|Eisenhower với cấp bậc thống tướng lục quân.]]
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-14059-0018, Berlin, Oberbefehlshaber der vier Verbündeten.jpg|nhỏ|Tư lệnh Tối cao, 5 tháng 6 năm 1945 tại [[Berlin]]: [[Bernard Montgomery]], Dwight D. Eisenhower, [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Zhukov]] và [[Jean de Lattre de Tassigny]].]]
[[Bernard Montgomery]], Dwight D. Eisenhower, [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Zhukov]] và [[Jean de Lattre de Tassigny]].]]
 
=== Chiếm đóng nước Đức ===
Sau khi Đức đầu hàng vô điều kiện ngày 8 tháng 5 năm 1945, Eisenhower được bổ nhiệm là thống đốc quân sự vùng chiếm đóng của Hoa Kỳ tại Đức với căn cứ đặt tại [[Frankfurt am Main]]. Ông không có trách nhiệm đối với ba vùng chiếm đóng khác do Pháp, Anh và Liên Xô kiểm soát. Sau khi phát hiện các trại tử thần của phát xít Đức, ông ra lệnh cho đội quay phim ghi hình để thu thập bằng chứng diệt chủng để sử dụng trong các phiên tòa truy tố các tội phạm chiến tranh. Ông quyết định tái xếp loại tù binh chiến tranh Đức đang bị Hoa Kỳ giam giữ thành "các lực lượng địch bị giải giới". Vì sự tàn phá của nước Đức sau chiến tranh, ông phải đối phó với sự khan hiếm lương thực trầm trọng và một dòng người tỵ nạn khổng lồ bằng việc phân phát đồ tiếp liệu y tế và thực phẩm của Mỹ.<ref>Harold Zink, ''The United States in Germany, 1944-1955'' (1957)</ref> Hành động của ông phản ánh thái độ thay đổi của người Mỹ từ thái độ xem nhân dân Đức là những kẻ côn đồ thành những nạn nhân của [[chủ nghĩa phát xít]] trong lúc đó ra tay rất mạnh bạo để thanh trừng những người cựu phát xít.<ref>Petra Goedde, "From villains to victims: Fraternization and the Feminization of Germany, 1945-1947," ''Diplomatic History,'' Winter 1999, Vol. 23 Issue 1, pp1-19</ref><ref>James F. Tent, ''Mission on the Rhine: Reeducation and Denazification in American-Occupied Germany'' (1982).</ref><ref>Ambrose, ''Eisenhower'' (1983) pp 421-25</ref> Tháng 11 năm 1945, Eisenhower chấp thuận phân phát 1000 bản miễn phí sách của [[Henry Morgenthau, Jr.]] có tựa đề ''Germany is Our Problem'' (Nước Đức là vấn đề của chúng ta) để cổ vũ và mô tả chi tiết cho [[Kế hoạch Morgenthau]] đến các giới chức quân sự Mỹ tại nước Đức bị chiếm đóng.<ref name="Ambrose, Stephen 1983 422">{{chú thích sách|author=Ambrose, Stephen|title=Eisenhower: Soldier, General of the Army, President-Elect (1893–1952)|location=[[Thành phố New York|New York]]|publisher=[[Simon & Schuster]]|year=1983|page=422}}</ref> [[Stephen Ambrose]] rút ra kết luận rằng mặc dù sau này Eisenhower tuyên bố rằng hành động này không phải là một sự tán thành kế hoạch Morgenthau nhưng việc Eisenhower chấp thuận kế hoạch và trước đó đã cho Morgenthau ít nhất một số ý tưởng của mình về cách nên xử sự thế nào với nước Đức.<ref name="Ambrose, Stephen 1983 422"/> Theo [[Vladimir Petrov]], Eisenhower cũng nhập các giới chức [[Bộ Ngân khố Hoa Kỳ|ngân khố]] của Morgenthau vào trong lục quân chiếm đóng. Những giới chức này thường được gọi là "Morgenthau boys" (đámcác bé nhỏtrai của Morgenthau) vì sự nhiệt thành của họ trong việc diễn giải chỉ thị chiếm đóng JCS 1067 nghiêm ngặcngặt như có thể.<ref>{{chú thích sách|author=Petrov, Vladimir|title=Money and conquest; allied occupation currencies in World War II.|location=[[Baltimore]]|publisher=[[Johns Hopkins University Press]]|year=1967|pages=228–229}}</ref> Lệnh này bị bãi bỏ vào tháng 7 năm 1947. Phó tướng và sau đó thay thế Eisenhower tại Đức là tướng [[Lucius D. Clay]] nhận xét;: "khôngKhông nghi ngờ rằng chỉ thị JCS 1067 đã dự tính cho "nền hòa bình Carthaginia" (có nghĩa dàn xếp hòa bình một cách vội vã và nhằm thuyết phục những người yếu thế của phe thất trận) mà đã chiếm hết các hoạt động của chúng tôi tại Đức trong suốt những tháng đầu chiếm đóng."<ref>[[Lucius D. Clay]], Decision in Germany, Westport, CT, 1950, p. 19</ref> Các lực lượng chiếm đóng của Hoa Kỳ và gia đình của họ được lệnh nghiêm ngặc là không được chia sẻ lương thực của họ với dân chúng Đức, lương thực còn dư "phải bị hủy bỏ hoặc là làm sao để khỏi ăn được".<ref>Eugene Davidson ''The Death and Life of Germany'' p.85 University of Missouri Press, 1999 ISBN 0-8262-1249-2</ref> Những nỗ lực của các cơ quan cứu trợ nhằm gửi lương thực đến Đức đều bị từ chối theo "đạo luật trao đổi với kẻ thù" nhưng vào tháng 1 năm 1946, sau khi được phép của Tổng thống Truman, Eisenhower cho phép hội hồng thập tự [[Thụy Điển]] gửi thực phẩm đến trẻ em Đức.<ref>Eugene Davidson ''The Death and Life of Germany'' p.136 University of Missouri Press, 1999 ISBN 0-8262-1249-2</ref>
 
=== Tham mưu trưởng ===
Tháng 11 năm 1945, Eisenhower trở về Washington để thay tướng Marshall làm [[Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ]]. Vai trò chính của ông là nhanh chóng tháo gỡ lệnh tổng động viên cho hàng triệu binh sĩ, một công việc chậm chạp vì thiếu tàu vận chuyển. Khi căng thẳng giữa Đông và Tây trên vấn đề nước Đức và [[Hy Lạp]] leo thang, Eisenhower tin tưởng mãnh liệt vào năm 1946 rằng Liên Xô không muốn chiến tranh và rằng các mối quan hệ thân thiện có thể được duy trì; ông mạnh mẽ ủng hộ [[Liên Hiệp Quốc]] mới. Tuy nhiên, để thảo ra chính sách có liên quan đến bom nguyên tử cũng như về phía Liên Xô, Tổng thống Truman lắng nghe [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]] và phớt lờ Eisenhower và toàn bộ [[Lầu Năm Góc]]. Giữa năm 1947 Eisenhower quay hướng về chính sách kiềm chế để ngăn chặn sự bành trướng của Liên Xô.<ref>Ambrose, ''Eisenhower'' (1983) pp 432, 441, 443, 446, 450, 452</ref>
 
=== Đại học Columbia và NATO ===
Năm 1948, Eisenhower trở thành Chủ tịch [[Đại học Columbia]], một đại học tư tại [[Thành phố New York|New York]]; đấy không phải là một chức vụ hợp với ông.<ref>Ambrose, ''Eisenhower'' (1983), ch. 24</ref> Tháng 12 năm 1950, ông rời chức vụ trường đại học khi trở thành Tư lệnh Tối cao của [[NATO|Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] (NATO), và được giao Bộ tư lệnh các lực lượng NATO tại châu Âu. Eisenhower giải ngũ vào ngày 31 tháng 5 năm 1952, và nhận lại chức vụ chủ tịch đại học mà ông tiếp tục giữ cho đến tháng 1 năm 1953.
 
Năm 1948 cũng là năm hồi ký của ông "[[Crusade in Europe]]" (''Cuộc [[Thập tự chinh]] ở châu Âu'') được phát hành.<ref>''Crusade in Europe'', Doubleday; 1st edition (1948), 559 pages, ISBN 1-125-30091-4</ref> Theo Tự điển Bách khoa Britannica online, tác phẩm này đã mang đến sự thành công lớn về tài chính cho ông.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/144812/Crusade-in-Europe His book Crusade in Europe, published that fall, made him a wealthy man.]</ref>.
 
=== Bước vào chính trường ===
Không lâu sau khi ông trở về năm 1952, một phong trào trong [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa Hoa Kỳ]] có tên là "Draft Eisenhower" (tuyển mộ Eisenhower) đã thuyết phục ông tuyên bố ứng cử trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1952 đối lại với chủ nghĩa không can thiệp của Thượng nghị sĩ [[Robert Taft]] (Eisenhower đã từng được cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa ve vãn vào năm 1948 nhưng ông từ chối ra tranh cử vào lúc đó). Eisenhower đánh bại Taft giành quyền đề cử của Đảng Cộng hòa cho cuộc tổng tuyển cử toàn quốc nhưng với một thỏa thuận rằng Thượng nghị sĩ Taft sẽ phải đứng ngoài những vấn đề ngoại vụ trong lúc Eisenhower theo đuổi một chính sách đối nội bảo thủ. Chiến dịch vận động tranh cử của Eisenhower nổi bật với khẩu hiệu đơn giản nhưng hữu hiệu là "I Like Ike" (có nghĩa "tôi thích Ike", Ike biệt danh ngắn gọn của ông) và là một chiến dịch lớn chống các chính sách của Chính phủ [[Harry S. Truman|Truman]] liên quan đến "[[Triều Tiên]], [[chủ nghĩa cộng sản]] và tham nhũng."<ref name="time 2008">{{chú thích báo
|url=http://www.time.com/time/politics/article/0,8599,1857862,00.html
Hàng 175 ⟶ 174:
Sau cuộc [[Khủng hoảng Kênh đào Suez|Khủng hoảng Suez]] năm 1956, Hoa Kỳ trở thành quốc gia bảo vệ phần lớn những lợi ích của phương Tây tại [[Trung Đông]]. Kết quả là, Eisenhower công bố "[[Học thuyết Eisenhower]]" vào tháng 1 năm 1957. Để trả đũa Trung Đông, Hoa Kỳ sẽ "chuẩn bị sử dụng lực lượng vũ trang...để chống lại sự khiêu khích từ bất cứ quốc gia nào bị chủ nghĩa cộng sản quốc tế kiềm chế." Học thuyết Eisenhower năm 1957 tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ phân phối viện trợ quân sự và kinh tế và, nếu cần thiết, sẽ sử dụng lực lượng quân sự ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản tại Trung Đông. Eisenhower thấy khó khăn để thuyết phục các quốc gia Ả Rập hàng đầu hay [[Israel]] tán thành mục đích hay sự hữu dụng của học thuyết này. Tuy nhiên, ông đã dùng học thuyết này năm 1957- 1958 bằng cách tung viện trợ kinh tế để củng cố mối quan hệ với Vương quốc Jordan, và bằng cách khuyến khích các quốc gia lân bang của Syria xem xét đến các hoạt động quân sự chống lại Syria. Hơn thế nữa, tháng 7 năm 1958, ông phái chừng dưới 15.000 thủy quân lục chiến và binh sĩ khác đến [[Liban]] như một phần của ''[[Chiến dịch Blue Bat]]'', một sứ mệnh gìn giữ hòa bình không tác chiến để củng cố chính phủ thân Tây phương và ngăn chặn một cuộc cách mạng cấp tiến không cho nó tràn ngập quốc gia Liban. Các binh sĩ này rời khỏi vào tháng 10 năm 1958. Học thuyết này bao gồm một sự ràng buộc lớn của Hoa Kỳ đối với nền an ninh và ổn định của Trung Đông và tỏ dấu hiệu một cấp bậc mới giải quyết vấn đề của Hoa Kỳ nhằm áp đặt ảnh hưởng của mình trong các vấn đề quốc tế. Qua việc công bố học thuyết này, Eisenhower đã làm tăng thêm viễn cảnh rằng Hoa Kỳ sẽ chiến đấu tại Trung Đông và chấp nhận những trách nhiệm trong vùng này mà Hoa Kỳ sẽ duy trì hàng thập niên sắp tới.<ref>Peter L. Hahn, "Securing the Middle East: The Eisenhower Doctrine of 1957," ''Presidential Studies Quarterly,'' tháng 3 năm 2006, Vol. 36 Issue 1, pp 38-47</ref>
 
=== Việt Nam ===
[[Tập tin:Ngo Dinh Diem at Washington - ARC 542189.gif|nhỏ|phải|200px|Tổng thống Eisenhower bắt tay với Tổng thống Việt Nam Cộng hoà [[Ngô Đình Diệm]] tại Phi trường Washington, vào ngày [[8 tháng 5]] năm 1957]]
Người Pháp đã yêu cầu Dwight D. Eisenhower giúp đỡ tại [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương thuộc Pháp]] để chống phe Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được [[Trung Quốc]] tiếp tế trong cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]]. Năm 1953, Eisenhower phái [[Trung tướng]] John W. "Iron Mike" O'Daniel đến Việt Nam để nghiên cứu tình hình và "đánh giá" các lực lượng Pháp ở đó.<ref>James Dunnigan and Albert Nofi, ''Dirty Little Secrets of the Vietnam War''. St. Martins Press, 1999. ISBN 0-312-19857-4. p 85.</ref> Tham mưu trưởng [[Matthew Ridgway]] đã làm nản lòng Tổng thống bằng việc đệ trình lên ông một bản ước tính chi tiết về một lực lượng quân sự khổng lồ cần phải khai triển cho cuộc chiến. Tuy nhiên sau đó vào năm 1954, Eisenhower đã viện trợ kinh tế và quân sự cho quốc gia [[Việt Nam Cộng hòa]] mới được thành lập.<ref name="Albert Nofi p 257">James Dunnigan and Albert Nofi, ''Dirty Little Secrets of the Vietnam War''. p 257.</ref> Trong những năm theo sau đó, con số các cố vấn quân sự Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam gia tăng vì [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]] tăng viện cho "cuộc nổi dậy" ở miền Nam và vì lo sợ rằng Nam Việt Nam sẽ bị sụp đổ.<ref name="Albert Nofi p 257"/>