Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký hiệu tượng hình mức độ nguy hiểm của hóa chất (theo GHS)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
hay#
n Đã lùi lại sửa đổi của 178.165.130.22 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
'''Ký hiệu tượng hình mức độ nguy hiểm của hóa chất '''là một trong những quy định của ''[[Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất]]'' (''Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals'', viết tắt là'' GHS). ''Hai kiểu ký hiệu tượng hình của GHS tượng trưng cho hai mục đích: thứ nhất là để ghi nhãn cảnh báo nguy hiểm trên các công-tên-nơ và những nơi làm việc, và thứ hai để sử dụng trong quá trình vận chuyển hàng nguy hiểm. Có thể lựa chọn tùy thuộc vào mục tiêu nhất định, nhưng hai kiểu trên thường không sử dụng chung nhau. Hai ký hiệu tượng hình sử dụng cùng một biểu tượng cho mối nguy hiểm giống nhau, cho nên không nhất thiết dành cho việc vận chuyển riêng hay là dành cho nơi làm việc riêng. Ký hiệu tượng hình dành cho việc vận chuyển thường nhiều màu sắc và có thể chứa thông tin bổ sung.
 
Ký hiệu tượng hình mức độ nguy hiểm của hóa chất là một trong những công việc cần thiết cho việc ghi nhãn trên công-tên-nơ, vì:
* nhận dạng được sản phẩm.
* chỉ cần có từ mang tính nhận biết như '''DANGER (nguy hiểm)''' hoặc '''WARNING (cảnh báo)''' cũng rất cần thiết để vận chuyển sao cho phù hợp.
* báo cáo nguy hiểm, chỉ rõ tính chất và mức độ của các rủi ro gây ra bởi các sản phẩm.
* báo cáo đề phòng, chỉ ra cách các sản phẩm cần được xử lý để giảm thiểu rủi ro cho người sử dụng (cũng như với những người xung quanh và môi trường).
* trên đó có ghi nơi của nhà cung cấp (có thể là nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu)
Ký hiệu tượng hình mức độ nguy hiểm của hóa chất được dùng để cung cấp nền tảng và để thay thế các ký hiệu tượng hình nguy hiểm khác nhau của mỗi quốc gia. Nó được thực hiện bởi [[Liên minh châu Âu]] ([[quy chế CLP]]) năm 2009.
 
Ký hiệu tượng hình GHS dành cho việc vận chuyển giống khuyến cáo trong khuyến nghị của Liên hợp quốc về việc vận chuyển hàng nguy hiểm, thực hiện rộng rãi trong các quy định của quốc gia như Luật Vận chuyển Vật liệu Nguy hiểm Liên bang Mỹ (49 U.S.C. 5101-5128) và DOT quy định tại điều 49 C.F.R. 100-185.
== Ký hiệu tượng hình mức độ nguy hiểm của chất theo tính chất vật lý ==
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |[[Tập tin:GHS-pictogram-explos.svg|link=https://vi.wikipedia.org/wiki/File:GHS-pictogram-explos.svg|150px]]
!
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |
* Thuốc nổ không ồn định
* Chất nổ thuộc phân khu 1.1, 1.2, 1.3, 1.4
* Chất tự phản ứng và hỗn hợp loại A, B
* Peoxit hữu cơ loại A, B
|-
!Nổ
|}
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |[[Tập tin:GHS-pictogram-flamme.svg|link=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:GHS-pictogram-flamme.svg|150px]]
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |
*[[Khí gas|Khí ga]] cháy, loại 1
* [[Aerosol]] cháy, loại 1, 2
* Chất lỏng cháy, loại 1, 2, 3
* Chất rắn cháy, loại 1, 2
* Chất tự phản ứng và hỗn hợp loại B, C, D, E, F
* Chất lỏng tự cháy, loại 1
* Chất rắn tự cháy, loại 1
* Chất tự nóng và hỗn hợp loại 1, 2
* Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy loại 1, 2, 3
* [[Peoxit]] hữu cơ loại B, C, D, E, F
|-
!Cháy
|}
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |[[Tập tin:GHS-pictogram-rondflam.svg|link=https://vi.wikipedia.org/wiki/File:GHS-pictogram-rondflam.svg|150px]]
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |
*Khí oxy hóa, loại 1
* Chất lỏng oxy hóa, loại 1, 2, 3
* Chất rắn oxy hóa, loại 1, 2, 3
|-
!Chất oxi hóa
|}
 
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |[[Tập tin:GHS-pictogram-bottle.svg|link=https://vi.wikipedia.org/wiki/File:GHS-pictogram-bottle.svg|150px]]
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |
*Khí nén
* Khí hóa lỏng
* Khí hóa lỏng lạnh
* Khí hoà tan
|-
!Khí nén
|}
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |[[Tập tin:GHS-pictogram-acid.svg|link=https://vi.wikipedia.org/wiki/File:GHS-pictogram-acid.svg|150px]]
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |
*Chất ăn mòn kim loại loại 1
|-
!Tính ăn mòn
|}
{| class="wikitable"
| rowspan="2" | ?
| rowspan="3" |
!Sử dụng cho
|-
| rowspan="2" |