Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Base (hóa học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
*Độ [[pH]] của dung dịch bazơ luôn lớn hơn 7.
*Bazơ có vị đắng.
*Có các Bazơ tan được trong nước: Na, Cs, K, Rb, Li, Fr: kiềm hóa trị 1 hoặc Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: kiềm thổ hóa trị 2 (trừ Mg,Be). Tạo thành các dung dịch BaZơ là NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, LiOH, Mg(OH)2...
*Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3...
*Bazơ tan có thể làm cho quỳ tím chuyển màu xanh - phenol phtalein chuyển màu đỏ.
Dòng 34:
Các bazơ được chia làm hai loại tùy vào tính tan của chúng.<ref name=":0" />
* Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm: LiOH, KOH, Ba(OH)<sub>2</sub>, Ca(OH)<sub>2</sub>, NaOH...
* Bazơ không tan: các hidroxit của nhiều kim loại (gồm Mg và các kim loại đứng sau Mg trong [[dãy hoạt động hóa học của kim loại]]):Be, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Co, Ni, Sn, Pb, Cu,... Riêng Mg(OH)<sub>2</sub> tan được trong nước nóng hoặc đun sôi còn Be(OH)<sub>2</sub> thì tan được trong kiềm
 
== Tên gọi<ref name=":0" /> ==