Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bổ sung
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 134:
 
===Nhận xét của Trần Ngọc Vương===
Trong cuộc trò chuyện mang tính học thuật với [[Hồng Thanh Quang]] (Báo Công an nhân dân), nhà nghiên cứu văn hóa phương Đông [[Trần Ngọc Vương]] (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng có quan điểm khá gần với Nguyễn Hiến Lê khi đánh giá rất cao tác phẩm từ thời cổ đại của Hàn Phi. Trần Ngọc Vương là người ít nhiều chịu ảnh hưởng từ thầy dạy là GS. [[Trần Đình Hượu]] trong nghiên cứu văn hóa phương Đông. So sánh giữa Hàn Phi và [[Machiavelli]], GS. Trần Ngọc Vương cho rằng "trong thời cổ đại không có một học thuyết pháp trị nào tinh vi và kỹ lưỡng như ''Hàn Phi Tử'', không có một nhà tư tưởng chính trị nào thông minh đến mức quái đản, sắc sảo như Hàn Phi. Nếu có thể so sánh thì phải thấy rằng, Hàn Phi là ông thầy nhiều tầng của Machiavelli. Machiavelli chưa là gì cả nếu ta đọc đối chứng. (...) Khi tôi đọc cuốn ''Il Principe'' của Machiavelli thì tôi thấy buồn cười, bởi vì ''Il Principe'' so với Hàn Phi Tử không là cái gì cả."<ref>[[Hồng Thanh Quang]], ''[http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/PGS-%E2%80%93-TS-Tran-Ngoc-Vuong-Nguy-thien-cung-vua-phai-thoi-khong-thi-ai-chiu-duoc-314289/ PGS–TS Trần Ngọc Vương: Ngụy thiện cũng vừa phải thôi, không thì ai chịu được!]''. ([[Báo Công an nhân dân]] phiên bản điện tử, 15/03/2012)</ref>
 
==Tham khảo==