Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Dữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.165.81.195 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.228.74.121
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
 
==Tiểu sử==
'''THÀNHNguyễn DANHDữ''' là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện<ref>Vùng đất này vào thời thuộc Minh là huyện Trường Tân, trấn Hải Dương (nay là huyện [[Thanh Miện]], tỉnh [[Hải Dương]]). Niên hiệu Quang Thuận đời Lê Thánh Tông gọi là Gia Phúc, [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] đổi là Gia Lộc vì kị tên Hồ Phi Phúc. Sau này Gia Lộc sáp nhập với huyện Tứ Kỳ, thành huyện Tứ Lộc vào những năm 1979 - 1996. Từ ngày 27 tháng 1 năm 1996, hai huyện lại được tách ra và mang tên như trước đó.</ref>, [[Hải Dương]]. Ông là con trai cả Tiến sĩ [[Nguyễn Tường Phiêu]]<ref>Nguyễn Tường Phiêu (?-?) đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức 27 (1496) đời [[Lê Thánh Tông]]; làm quan đến Thừa chánh sứ. Sau khi mất được tặng chức Thượng thư, phong phúc thần.</ref>. Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]], và bạn học là [[Phùng Khắc Khoan]], tức là vào khoảng [[thế kỷ 16]].
 
Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy [[văn chương]] nối nghiệp nhà. Sau khi đậu Hương tiến (tức Cử nhân), ông làm quan<ref>Chi tiết Nguyễn Dư làm quan, căn cứ theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 511.</ref> với [[nhà Mạc]], rồi về với [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là Bình Xuyên, Vĩnh Phú); nhưng mới được một năm, vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ, xin về ở [[núi]] [[rừng]] [[Thanh Hóa]]. Từ đó trải ''mấy năm dư, chân không bước đến thị thành''.<ref>[http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=5327 Trích lời Tựa của Hà Thiện Hán]</ref> rồi mất tại Thanh Hóa.