Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ chính xác, replaced: sát nhập → sáp nhập (9)
Cnapta (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
[[Tập tin:Milky Way Galaxy and a meteor.jpg|Trung tâm Ngân Hà|thumb]]
Nhà triết học Hy Lạp [[Democritus]] (450–370 TCN) cho rằng dải sáng trên bầu trời đêm gọi là "Con đường sữa" có thể chứa những ngôi sao ở xa.<ref name="Plutarch">{{chú thích sách | title=The Complete Works Volume 3: Essays and Miscellanies | publisher=Echo Library | author=Plutarch | authorlink=Plutarch | year=2006 | location=Chapter 3 | pages=66 | isbn=978-1-4068-3224-2}}</ref>
Tuy nhiên [[Aristotle]] (384–322 TCN), tin rằng dải sáng này có thể là do "sự tỏa ra từ ngọn lửa đốt từ nhiều ngôi sao lớn nằm gần nhau" tỏa ra và "sự đốt này diễn ra ở tầng bên trên [[khí quyển]], bên trong vùng liên tục của Thế giới với chuyển động của thiên đàng."<ref name=Montada>
{{chú thích web
| last1=Montada |first1=J. P.
Dòng 91:
 
===Phân biệt với tinh vân===
Một số thiên hà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời đêm bằng mắt thường. Sớm nhất vào thế kỷ 10, nhà thiên văn học Ba Tư [[Al-Sufi]] đã ghi lại các quan sát về [[thiênThiênAndromedaTiên Nữ]] và miêu tả nó như là một "đám mây nhỏ".<ref name="NSOG"/> Al-Sufi công bố công trình của ông trong cuốn ''Sách các định tinh'' năm 964, và trong cuốn này ông cũng ghi chép đến [[Đám mây Magellan lớn]] mà có thể nhìn thấy từ [[Yemen]] chứ không phải là từ [[Isfahan]]; người châu Âu biết đến các đám mây này khi [[Ferdinand Magellan]] thực hiện chyến hành trình vòng quanh thế giới vào thế kỷ 16.<ref name="obspm">
{{chú thích web
|title=Abd-al-Rahman Al Sufi (December 7, 903 – May 25, 986 A.D.)