Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Thánh Miếu Vĩnh Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 37:
 
:Hoàng phong "xử sĩ" thanh cao lão.
:Tự hiệu " thư sinh" tiết liệt thần <ref>Câu trên nói về cụ Võ Trường Toản, là một ông già thanh cao, ở ẩn dạy học, không chịu ra làm quan, được vua Gia Long cho là "Sùng Đức xử sĩ". Câu dưới nói về cụ Phan Thanh Giản, vốn là bề tôi tiết liệt, khi sắp chết, dặn ghi trong tấm triện là "lão thư sinh" mà thôi.</ref>
 
Đến khoảng năm [[1933]], Phan Thanh Giản được vua [[Bảo Đại]] [[nhà Nguyễn]] phong thần. Từ đó tại khám thờ này có thêm một hòm sắc và một bức chân dung Phan Thanh Giản rất sống động do hoạ sĩ Philippe Trần vẽ.<ref>
 
[http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=6627&LOAIID=15&LOAIREF=5&TGID=338 Theo Bình Tam Lê]</ref>,''Lịch sử Văn Thánh Miếu Vĩnh Long'' (Phụ lục, tr. 7), cho biết thêm:
:''Từ khi xây dựng Văn Xương Các năm 1915 do ông Diệp Công Sang và Hội Minh Hương Thiềng Đức (Vĩnh Long) dựng nên, Hội mới đem thần vị của Cụ Phan thờ tại đây, sau đó ông Nguyễn Thành Điểm (một nhà kinh doanh vận tải khoảng 1925-1940) đã hiến cho Hội một cái khám thờ chạm trỗtrổ khéo léo và sơn son thếp vàng. Trong khám an vị cụ Phan đến ngày nay...''
 
:''Do vậy, tầng trên Văn Xương Các, bên hông hướng ra cổng chính một tấm bảng sơn vàng, đề chữ Việt: "Phan Thanh Giản Thần miếu", còn mặt trước trên tấm biển cũ Tụy Văn Lâu có treo thêm tấm biển mới mang ba [[chữ Hán]] thếp vàng, tên gọi dồi dào thi hứng là Văn Xương Các: 文 昌 閣''