Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bán đảo Sinai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.5.2) (robot Thêm: so:Siinaa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
 
[[Chiến binh Mamluk|Quân Mamluk]] Ai Cập kiểm soát Sinai từ năm 1260 cho tới năm 1518, khi Sultan của [[Đế quốc Ottoman]] là [[Selim I]], đánh bại họ trong các trận Marj Dabiq và al-Raydaniyya. Kể từ đó cho tới đầu thế kỷ 20, Sinai là một phần của Pashalik Ai Cập (trấn Ai Cập), dưới quyền đế chế Ottoman. Từ năm 1906 nó trở thành một phần của Ai Cập dưới quyền bảo hộ của [[Vương quốc Anh]], khi người Thổ nhượng lại bán đảo này dưới sức ép của Anh. Biên giới theo người Anh áp đặt chạy theo tuyến từ [[Rafah]] trên bờ biển [[Địa Trung Hải]] tới [[Taba, Ai Cập]] trên [[Vịnh Aqaba]]. Tuyến này được coi là biên giới phía đông của Ai Cập kể từ đó, và nay là biên giới Ai Cập và Israel.
[[Tập tin:Santa CatarinaKatharinenkloster Sinai 2003BW 2.JPGjpg|nhỏ|trái|Tu viện thánh Catherine, tu viện cổ nhất trên thế giới, và là điểm du lịch được ưa thích]]
 
Sau cuộc [[Chiến tranh Sáu ngày]] năm 1967, Sinai rơi vào tay Israel. Ai Cập bất ngờ tiến công Israel trong cuộc [[Chiến tranh Yom Kippur]] năm 1973 để giành lại Sinai, nhưng không thành công. Tới năm 1979, Israel và Ai Cập ký hiệp định hòa bình, theo đó trao trả lại Sinai cho Ai Cập, dù người ta đã phát hiện ra một lượng lớn [[dầu mỏ]] tại Sinai. Theo hiệp định này, Israel dần rút quân và hoàn toàn rút khỏi Sinai năm 1982, đồng thời dỡ bỏ thị trấn [[Yamit]] của người định cư Do Thái ở phía đông bắc Sinai. Một thị trấn khác là [[Ofira]] thì không bị dỡ bỏ, nay trở thành khu du lịch nghỉ mát [[Sharm el-Sheikh]].