Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận đánh tại Algiers”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Other uses|Trận Algiers (định nghĩa)}}{{Infobox film|name=Trận đánh tại Algiers|image=The Battle of Algiers poster.jpg|caption=Ngày ra mắt phim|d…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Other uses|Trận Algiers (định nghĩa)}}{{Infobox film|name=Trận đánh tại Algiers|image=The Battle of Algiers poster.jpg|caption=Ngày ra mắt phim|director=[[Gillo Pontecorvo]]|producer=Antonio Musu<br>[[Yacef Saadi]]|writer=Gillo Pontecorvo<br />[[Franco Solinas]]|starring=[[Jean Martin]]<br />[[Saadi Yacef]]<br />Brahim Haggiag<br />Tommaso Neri|music=[[Ennio Morricone]]<br />Gillo Pontecorvo|cinematography=[[Marcello Gatti]]|editing=[[Mario Morra]]<br /> [[Mario Serandrei]]|distributor=[[RCS MediaGroup|Rizzoli]], [[Rialto Pictures]]|released={{Film date|1966|8|31|[[Liên hoan phim Venicel|VIFF]]}}{{Film date|1966|9|08|Algeria}}|runtime=120 phút|language=Ả Rập<br />Pháp|country=Ý<br>Algérie|budget=$800,000|gross=}}
'''''Trận đánh tại Algiers''''' ({{lang-it|La battaglia di Algeri}}; {{lang-ar|معركة الجزائر}}; {{lang-fr|La Bataille d'Alger}}) là một phim sử thi năm 1966 của [[Ý]] và [[Algérie]] do [[Gillo Pontecorvo]] viết và đạo diễn và được thủ vai bởi [[Jean Martin]] và [[Saadi Yacef]], người sau đó vốn là một chỉ huy của lực lượng [[Mặt trận Giải phóng Quốc gia Algérie]] (FLN) trong cuộc [[Chiến tranh Algérie]]. Bộ phim lấy chính bối cảnh của cuộc chiến tranh Algérie chống lại [[Pháp]] ở [[Bắc Phi]], trong đó nổi trội hơn cả là [[trận Algiers]], thủ đô Algérie. Phim được quay ở [[Casbah]] của Algérie và nhạc nền được làm bởi [[Ennio Morricone]]. Được gắn chặt với tư tưởng điện ảnh tân hiện thực Ý, vốn là thành quả mà [[Roberto Rossellini]] để lại, bộ phim được để nền trắng đen với góc quay chân thực thời hiện đại<ref>{{cite web|url=http://mil.sagepub.com/content/37/1/181|title=Slow Looking: The Ethics and Politics of Aesthetics: Jill Bennett, Empathic Vision: Affect, Trauma, and Contemporary Art (Stanford, CA: Stanford University Press, 2005) Mark Reinhardt, Holly Edwards, and Erina Duganne, Beautiful Suffering: Photography and the Traffic in Pain (Chicago, IL: University of Chicago Press, 2007) Gillo Pontecorvo, director, The Battle of Algiers (Criterion: Special Three-Disc Edition, 2004)|author=|date=|work=sagepub.com|accessdate=14 March 2016}}</ref>.
 
Bộ phim đã được đón nhận rộng rãi ở rất nhiều nơi, đáng chú ý là các lực lượng bán vũ trang đòi ly khai, các phong trào giải phóng dân tộc cũng như các nhóm quân sự quốc tế tư nhân. Vào năm 2012, nó xếp thứ 48 trong tổng số 250 phim xuất sắc của tạp chí [[Sight & Sound]]<ref>{{cite web|url=http://explore.bfi.org.uk/sightandsoundpolls/2012/critics|title=Critics’ top 100|author=|date=|work=bfi.org.uk|accessdate=14 March 2016}}</ref> và đặc biệt là vị trí 120 trong số 500 phim kinh điển mọi thời đại của tạp chí [[Empire (tạp chí)|Empire]]<ref>{{cite web|url=http://www.empireonline.com/500/76.asp|title=The 500 Greatest Movies Of All Time|author=|date=|work=Empire|accessdate=14 March 2016}}</ref>.
Dòng 35:
=== Nhạc phim ===
Nhạc phim được sử dụng một cách triệt để, từ trống, kèn, và chủ yếu được sử dụng nhiều bởi chính cả các cô gái thuộc FLN, và cùng với đó là cảnh bắn súng, đánh bom, gào thét. Pontecorvo đã đề nghị Morricone để tạo nhạc nền với ông<ref>Mellen, Joan (1973). ''Film Guide to The Battle Algiers'', p. 13. Indiana University Press. {{ISBN|978-0-253-29316-9}}.</ref>.
 
== Công chiếu ==
Pontecorvo phản đối việc lãng mạn hóa nhân vật chính, và các hành động tội ác của cả hai bên đều được phơi bày. Phim thể hiện được kỹ xảo điện ảnh kinh điển và sự chân thực không bênh vực phe phái nào. Nó giành giải [[Sư Tử Vàng]] ở [[Liên hoan phim Venice]] và được đề cử cho ba [[Giải Academy]] khác như kỹ xảo điện ảnh xuất sắc (Pontecorvo và Solinas) và Đạo diễn xuất sắc (Pontecorvo) năm 1969, cũng như giải phim ngôn ngữ nước ngoài hay nhất năm 1967<ref name="Oscars1967">{{Cite web|url=http://www.oscars.org/oscars/ceremonies/1967|title=The 39th Academy Awards (1967) Nominees and Winners|accessdate=2011-11-09|work=oscars.org}}</ref>. Ngoài ra còn có một loạt giải thưởng phim ảnh khác. Vào năm 2010, nó xếp thứ 6 trong tổng số 100 phim kinh điển mọi thời đại của tạp chí [[Empire (tạp chí)|Empire]]<ref>[http://www.empireonline.com/features/100-greatest-world-cinema-films/default.asp?film=6 "The 100 Best Films Of World Cinema: 6. The Battle of Algiers", ''Empire''.]</ref>.
 
Thế nhưng không phải ai cũng xem nó tích cực. Tại [[Pháp]], phim bị chê là phi thực tế, và thiếu tính sáng tạo cũng như là nhạt nhẽo<ref>{{cite journal|url=http://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/13698010701618604#.Uv4ng3eZh1x|title=THE ILLEGITIMATE LEGITIMACY OF THE BATTLE OF ALGIERSIN FRENCH FILM CULTURE|author=|date=|accessdate=14 March 2016|doi=10.1080/13698010701618604|volume=9|journal=Interventions|pages=371–388}}</ref>.
 
=== Tranh cãi chính trị ===
 
== Nguồn ==