Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện trục xuất người Tatar Krym”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
[[Tập tin:2016_Memorial_day_of_Deportation_of_the_Crimean_Tatars_in_Kyiv_15.jpg|right|thumb|upright=2.0|Lễ cầu siêu cho những nạn nhân bị trục xuất khỏi Krym ở [[Kiev]], 2016]]
 
Đây được coi như là một trong những thảm kịch lớn nhất trong lịch sử nhân loại và với cộng đồng thiểu số người Tatar Krym. Tính chất tàn bạo, phi nghĩa và đầy tính hận thù dân tộc, dấy lên từ hàng thế kỷ trước bởi tư tưởng xét lại của những người theo chủ nghĩa [[chủ nghĩa xét lại Nga|Đại Nga]] khiến cho nhiều người coi hành động này của Liên Xô chính là biểu tượng tội ác mà các nhà nước Nga trong lịch sử đã tìm cách để tận diệt triệt để. Quan điểm này được sử gia [[Walter Kolarz]] khẳng định là bằng chứng điển hình của chủ nghĩa bành trướng Nga từ năm 1783{{sfn|Potichnyj|1975|pp=302–319}}. Gregory Dufaud coi các lời cáo buộc của Liên Xô chỉ là sự ngụy biện cho tham vọng đánh chiếm [[Biển Đen]] và loại bỏ nguy cơ nổi dậy ở Krym về sau{{sfn|Dufaud|2007|pp=151–162}}. Giáo sư [[Brian Glyn Williams]] coi việc trục xuất [[người Meskheti gốc Thổ]] còn chưa tới mức này mà có lẽ do chính sách của Liên Xô nhiều hơn là vấn đề chủng tộc<ref>[[#Williams2002|Williams (2002)]], p. 386</ref>.
 
Một số người cho rằng hành động trục xuất này dù tàn bạo, song Liên Xô lại không đi theo chính sách bài xích chủng tộc mà có lẽ theo ý đồ chính trị riêng, và được Giáo sư Francine Hirsch chia sẻ{{sfn|Hirsch|2002|pp=30–43}}, trong khi Alexander Statiev coi đó là do sự tổ chức và kế hoạch yếu kém của Liên Xô nhiều hơn là sắc tộc{{sfn|Statiev|2010|pp=243–264}}.