Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tham khảo
chỉnh sửa
Dòng 42:
Là một người tài hoa vào loại bậc nhất trong lịch sử văn nghệ Việt Nam nhưng ngay từ thời còn niên thiếu ở [[Hải Phòng]] ông đã là một người có thiên hướng khép kín, trầm tư, ít bộc lộ bản thân trước đám đông. Sau biến cố ''[[Nhân văn - Giai phẩm]]'' cuối thập niên 1950, ông lại càng có xu hướng sống khép kín và cô độc hơn mặc dù luôn có gia đình (đặc biệt là vợ ông) và một số bạn văn nghệ thân quen làm chỗ dựa cho đến những năm cuối đời. Khác với quan niệm truyền thống xưa nay về tài tử và giai nhân, cuộc đời của Văn Cao ít có những tiếp xúc mang tính lãng mạn với phái nữ vì như ông từng bộc bạch trong một cuốn [[Văn Cao - Giấc mơ một đời người|phim tài liệu về mình rằng]], "Tôi là một cái người luôn luôn thất bại về tình yêu, cái thất bại này là bởi vì tôi là người không giỏi về cách tôi giao lưu với những người đàn bà, mà lại đối với những người đẹp tôi lại càng bối rối, tôi không bao giờ nói được với người ta, thì tôi bèn nói trong thơ thôi."
 
Năm [[1996]], một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng [[Huân chương Kháng chiến]] hạng nhất, [[Huân chương Độc lập]] hạng ba, [[Huân chương Độc lập]] hạng nhất, [[Huân chương Hồ Chí Minh]].<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160707/gia-dinh-nhac-si-van-cao-hien-tang-ca-khuc-tien-quan-ca/1133173.html|title=Gia đình nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng ca khúc Tiến quân ca}}</ref> Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở [[Hà Nội]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Hải Phòng]], [[Huế]], [[Đà Nẵng]], [[Nam Định]],...
 
== Thiếu thời ==