Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 41:
==Các đền khác==
{{Toàn cảnh|Di tích thờ Vua ở Ninh Bình.jpg|500px|Sơ đồ phân bố các di tích thờ Vua ở Ninh Bình với nơi thờ Vua Đinh Tiên Hoàng được tô màu đỏ}}
Các đền thờ [[Đinh Bộ Lĩnh]] có thể thấy ở nhiều vùng miền khác nhau, tiêu biểu như ở [[Ninh Bình]] tìm thấy 23 nơi thờ,<ref>Xem cuốn Cố đô Hoa Lư Nhà xuất bản VHDT, Nguyễn Đăng Trò trang 124 và bổ sung một số đền đã tìm thấy tại bài [[Đinh Tiên Hoàng]]</ref> trong đó có [[đền thờ Đinh Bộ Lĩnh]] ở xã Gia Phương, đền thung Lau ở [[động Hoa Lư]], chùa Lạc Khoái [[Gia Viễn]]; đền Mỹ Hạ xã Gia Thủy, các đình thôn Me, thôn Lược xã Sơn Lai, [[Nho Quan]]; đền Đồi Thờ xã Quỳnh Lưu, phủ Đại, đình Yên Thành, đình Yên Trạch ở [[cố đô Hoa Lư]]... [[Nam Định]] có đền vua Đinh ở xã Yên Thắng, đền Cộng Hòa, đình Cát Đằng và đình Thượng Đồng ở xã Yên Tiến, đình Đằng Động ở xã Yên Hồng [[Ý Yên]]; ở làng việt cổ Bách Cốc, [[Vụ Bản]]; đền vua Đinh ở Giao Thủy… [[Hà Nam]] có [[đền Lăng]] ở [[Thanh Liêm]]; đềnĐình ĐặngLạc Nhuế, Miếu Thượng ở xã Đồng Hóa; Miếu Trung - chùa Khánh Hưng ở Văn Xá, [[Kim Bảng]]; đền Ung Liêm ở [[Phủ Lý]]... Phú Thọ có đình Nông Trang thờ Đinh Bộ Lĩnh; Bắc Kạn có đền Phja Đeng ở Na Rì thờ Vua Đinh; [[Đà Nẵng]] có đền thờ vua Đinh ở xã Hoà Khương, [[Hoà Vang]]; [[Lạng Sơn]] có đình Pác Mòng thờ Vua Đinh Tiên Hoàng ở thôn Quảng Trung xã Quảng Lạc, [[thành phố Lạng Sơn]]; [[Thanh Hóa]] có đền Vua Đinh ở làng Quan Thành, [[Triệu Sơn]], [[Đăk Lăk]] có đình Cao Phong<ref>[http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=2994 Đỉnh Cao Phong với tín ngưỡng của người Mường xa xứ (Số 89/2006)]</ref> ở Hòa Thắng, [[Buôn Ma Thuột]]; Hà Nội có đền Bách Linh ở Ứng Hòa thờ vua Đinh cùng 99 vị thần khác...
 
Bên cạnh các đền thờ, tượng đài anh hùng [[Đinh Bộ Lĩnh]] cũng được xây dựng ở [[thành phố Hồ Chí Minh]] tại một số nơi như suối Tiên và công viên Tao Đàn. Tại trung tâm [[thành phố Ninh Bình]] đã xây dựng khu [[quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế]].