Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Miếu – Quốc Tử Giám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 241:
 
=== Đánh giá ===
 
{{chú thích trong bài}}
* [[Khổng Tử]] là người [[Trung Quốc]], [[Nho giáo]] là sản phẩm bắt nguồn từ [[Trung Quốc]]. Chế độ dựng Văn Miếu thờ [[Khổng Tử]] cũng do người [[Trung Quốc]] chế định. Việc dựng Văn Miếu ở [[Việt Nam]] tất không thể không phỏng theo chế độ [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Song sự khác biệt giữa Văn Miếu [[Việt Nam]] và Văn Miếu [[Trung Quốc]] lại rất lớn và rất rõ ràng. Văn Miếu Hà Nội vai trò của nó không chỉ là một điện thờ mà nó còn là một trường học.
* So sánh với kiến trúc thờ [[Khổng Tử]] ở [[Khúc Phụ]], [[Trung Quốc]], ta dễ thấy những điểm dị đồng. Cả hai nơi [[Khúc Phụ]] và [[Hà Nội]] đều có những kiến trúc mang tên chung như Đại Trung môn, Đại Thành môn, Khuê Văn Các v.v... Thế nhưng điểm giống nhau chỉ là tên gọi mà thôi.
* Nhìn chung bố cục kiến trúc ở Khúc Phụ quy mô lớn hơn, Kiến trúc chủ thể sắp xếp trên trục Bắc Nam là: Kim Thanh Ngọc Chấn phường, Linh Tinh môn, Thánh Thời môn, cầu Bích Thủy, Hoằng Đạo môn, Đại Trung môn, Khuê Văn các, Đại Thành môn, Hạnh đàn, Đại Thành điện, Tẩm điện, Thánh Tích điện, đối xứng hai bên là các cổng nhỏ, lầu gác, Thi Lễ đường và các nhà bia... Khải Thánh điện ở bên Tây của điện Đại Thành... với kiểu dáng kiến trúc chồng diêm, chồng rường đòn bẩy tô vẽ màu sắc rực rỡ, kiến trúc rậm rì hơn. Kiến trúc ở Hà Nội quy mô nhỏ hơn, đi từ đầu tới cuối chỉ qua 5 cổng, kiến trúc thoáng hơn song cảnh trí xung quanh như cây cối, hồ nước, thanh nhã, phong quang thì rõ ràng hơn hẳn.
* Nếu đi sâu vào từng kiến trúc từ cột kèo, chồng đấu, cho tới những bức ván chạm trổ thì một [[Trung Quốc]], một [[Việt Nam]] không sao lẫn nổi.
* Cho dù bóng dáng kiến trúc thời Lý, Trần nay không còn dấu vết nơi đâu, phần lớn kiến trúc đều là sản phẩm của thời Lê mạt, song Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội vẫn giữ được trọn vẹn giá trị của một khu di tích kiến trúc cổ [[Việt Nam]] xứng đáng được bảo tồn mãi mãi.<ref>Nguyễn Quang Lộc, Phạm Thuý Hằng; Văn miếu - Quốc Tử Giám, Thăng Long - Hà Nội;2009</ref>
* Vào ngày 9 tháng 3 năm [[2010]], UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn miếu - Quốc Tử Giám, là Di sản tư liệu thế giới