Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Richard Nixon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 186:
Tháng 3 năm 1969, Nixon phê chuẩn một chiến dịch ném bom bí mật các vị trí của các lực lượng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Bắc Việt Nam]] và đồng minh của họ là [[Khmer Đỏ]] tại Campuchia (có hiệu là ''[[Chiến dịch Menu]]''),{{sfn|Black|p=591}} một chính sách bắt đầu dưới thời Johnson.{{sfn|Kiernan & Owen}} Các hành động này khiến Campuchia bị ném bom nặng nề; số bom ném xuống Campuchia dưới thời Johnson và Nixon còn hơn số lượng bom mà Đồng Minh ném trong Chiến tranh thế giới thứ hai.{{sfn|Kiernan & Owen}} Đến giữa năm 1969, Nixon bắt đầu các nỗ lực nhằm đàm phán hòa bình với miền Bắc Việt Nam, gửi một thư riêng đến các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và các cuộc thương lượng hòa bình bắt đầu tại Paris. Tuy nhiên, các cuộc thương lượng ban đầu không dẫn đến kết quả bằng một hiệp định.{{sfn|Ambrose|1989|pp=281–283}} Đến tháng 5 năm 1969, hắn công khai đề nghị triệt thoái toàn bộ binh sĩ Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam với điều kiện là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Bắc Việt Nam]] cũng làm như vậy, và để [[Việt Nam Cộng hòa|Nam Việt Nam]] tổ chức tổng tuyển cử dưới sự giám sát của quốc tế với sự tham dự của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Việt Cộng]].<ref>[http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=2047&st=&st1= Address to the Nation on Vietnam] 14 tháng 5 năm 1969</ref>
 
Đến tháng 7 năm 1969, Nixon công du Việt Nam Cộng hòa, tại đây hắnông họp với tổng tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ và [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] [[Nguyễn Văn Thiệu]]. Trong lúc tại Hoa Kỳ diễn ra hoạt động kháng nghị yêu cầu rút quân ngay lập tức, hắntứconnggoonngg thi hành chiến lược [[Việt Nam hóa chiến tranh]] nhằm thay thế các binh sĩ Hoa Kỳ bằng binh sĩ Việt Nam.{{sfn|Nixon Library, President}} HắnNixon nhanh chóng thiết lập giai đoạn để binh sĩ Hoa Kỳ triệt thoái{{sfn|''Time''|1971-04-05}} song cho phép các cuộc xâm nhập [[Lào]], một phần là nhằm làm gián đoạn [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]] qua Lào và Campuchia vốn được sử dụng để tiếp đế cho lực lượng Bắc Việt Nam. Nixon công bố cuộc xâm nhập trên bộ vào Campuchia trước công chúng Hoa Kỳ vào ngày 30 tháng 4 năm 1970.{{sfn|AP/''St. Peterburg Independent''}} Một trong những phản ứng của hắnông trước những người kháng nghị là một cuộc gặp ứng khẩu vào đầu buổi sáng với họ tại Nhà kỉ niệm Lincoln vào ngày 9 tháng 5 năm 1970.{{r|Safire pp205–209}}{{sfn|UPI/''Beaver County Times''|1970-05-09}}{{sfn|Black|pp=675–676}} Chiến dịch của Nixon được hứa hẹn sẽ kiềm chế chiến tranh, song tương phản với hành động leo thang ném bom, khiến xuất hiện các bình luận rằng Nixon có một "khủng hoảng tín nhiệm" trong vấn đề.{{sfn|''Time''|1971-04-05}}
 
Năm 1971, những trích dẫn từ "các văn kiện Lầu Năm Góc" viết về lịch sử dính líu của Hoa Kỳ tại Việt Nam bị ''[[The New York Times]]'' và ''[[The Washington Post]]'' công bố. Khi tin tức bị lộ đầu tiên xuất hiện, Nixon định không làm gì. Mặc dù các văn kiện chủ yếu liên quan đến những dối trá của chính phủ trước và chỉ có một vài tiết lộ thực, song Kissinger sau đó thuyết phục hắnông rằng các văn kiện này nếu xuất hiện sẽ có hại nhiều hơn, và Tổng thống cố gắng ngăn cản việc công bố. [[Tối cao pháp viện Hoa Kỳ]] cuối cùng ra phán quyết ủng hộ báo chí.{{sfn|Ambrose|1989|pp=446–448}}
 
Trong khi các binh sĩ Hoa Kỳ tiếp tục triệt thoái, chế độ nghĩa vụ quân sự được giảm bớt và đến năm 1973 thì chấm dứt; binh sĩ Hoa Kỳ hoàn toàn là những người tình nguyện tòng quân.{{sfn|Evans}} Sau nhiều năm giao chiến, [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định hòa bình Paris]] được ký kết vào đầu năm 1973. Hiệp định quy định về đình chiến và để cho cho những binh sĩ Hoa Kỳ còn lại triệt thoái; tuy nhiên, hiệp định không yêu cầu 160.000 quân nhân chuyên nghiệp Bắc Việt tại miền Nam phải triệt thoái.{{sfn|Ambrose|1991|pp=53–55}} Khi hỗ trợ chiến đấu của Hoa Kỳ kết thúc, các bên chỉ có một giai đoạn đình chiến ngắn ngủi, sau đó giao tranh tái diễn song lúc này quân đội Hoa Kỳ không còn tham chiến. Lực lượng cộng sản giành thắng lợi trước Việt Nam Cộng hòa vào năm 1975.{{sfn|Ambrose|1991|p=473}}