Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà phê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{About|một loại thức uống|loại hạt tạo ra cà phê|hạt cà phê|các định nghĩa khác|Cà phê (định hướng)}}{{Infobox beverage|name=Cà phê|image=[[File:A small cup of coffee.JPG|275px|alt=A cup of coffee]]|caption=Một tách cà phê đen. Đen có nghĩa là cà phê này không bao gồm sữa hoặc kem.|type=Nóng hoặc đá|origin=Yemen (đồ uống), Ethiopia (cây)<ref>{{cite book|last1=Topik|first1=Steven|title=The World That Trade Created|publisher=Routledge|url=https://books.google.com/books?id=1DXfBQAAQBAJ&pg=PT120|accessdate=January 27, 2016|isbn=9781317453826|date=2014-12-18}}</ref>|introduced=Khoảng thế kỷ 15|color=Nâu sẫm, [[be (màu)|be]], nâu nhạt, đen}}'''Cà phê''' (gốc từ ''café'' trong [[tiếng Pháp]]) là một loại [[thức uống]] được ủ từ [[hạt cà phê]] rang, lấy từ [[Quả mọng|quả]] của [[Chi Cà phê|cây cà phê]]. Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các vùng [[Madagascar]], [[Comoros]], [[Mauritius]] và [[Réunion]] trên Ấn Độ Dương.<ref>{{cite journal|last=Maurin|first=O.|last2=Davis|first2=A. P.|last3=Chester|first3=M.|last4=Myungi|first4=E. F.|last5=Jaufeerally-Fakim|first5=Y.|last6=Fay|first6=M. F.|date=2007|title=Towards a Phylogeny for Coffea (Rubiaceae): Identifying Well-supported Lineages Based on Nuclear and Plastid DNA Sequences|pmc=2759236|journal=Annals of Botany|publisher=Oxford University Press|volume=100|issue=7|pages=1565–1583|doi=10.1093/aob/mcm257|pmid=17956855}}</ref> Giống cây này được xuất khẩu từ châu Phi tới các nước trên thế giới và hiện nay đã được trồng tại tổng cộng [[Danh sách quốc gia xuất khẩu cà phê|hơn 70 quốc gia]], chủ yếu là các khu vực nằm gần đường xích đạo thuộc [[châu Mỹ]], [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]] và châu Phi. Hai giống cà phê được trồng phổ biến nhất là [[Cà phê chè|cà phê chè (arabica)]], và [[Cà phê vối|cà phê vối (robusta)]]. Sau khi chín, quả cà phê sẽ được hái, chế biến và phơi khô. Hạt cà phê khô sẽ được rang trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu thị hiếu. Hạt cà phê sau khi rang sẽ được đem đi xay và ủ với nước sôi để tạo ra cà phê dưới dạng thức uống.
 
'''Cà phê''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''café'' /kafe/)<ref>Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 77.</ref> là một loại [[thức uống]] được ủ từ [[hạt cà phê]] rang, lấy từ [[Quả mọng|quả]] của [[Chi Cà phê|cây cà phê]]. Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các vùng [[Madagascar]], [[Comoros]], [[Mauritius]] và [[Réunion]] trên Ấn Độ Dương.<ref>{{cite journal|last=Maurin|first=O.|last2=Davis|first2=A. P.|last3=Chester|first3=M.|last4=Myungi|first4=E. F.|last5=Jaufeerally-Fakim|first5=Y.|last6=Fay|first6=M. F.|date=2007|title=Towards a Phylogeny for Coffea (Rubiaceae): Identifying Well-supported Lineages Based on Nuclear and Plastid DNA Sequences|pmc=2759236|journal=Annals of Botany|publisher=Oxford University Press|volume=100|issue=7|pages=1565–1583|doi=10.1093/aob/mcm257|pmid=17956855}}</ref> Giống cây này được xuất khẩu từ châu Phi tới các nước trên thế giới và hiện nay đã được trồng tại tổng cộng [[Danh sách quốc gia xuất khẩu cà phê|hơn 70 quốc gia]], chủ yếu là các khu vực nằm gần đường xích đạo thuộc [[châu Mỹ]], [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]] và châu Phi. Hai giống cà phê được trồng phổ biến nhất là [[cà phê chè]], và [[cà phê vối]. Sau khi chín, quả cà phê sẽ được hái, chế biến và phơi khô. Hạt cà phê khô sẽ được rang trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu thị hiếu. Hạt cà phê sau khi rang sẽ được đem đi xay và ủ với nước sôi để tạo ra cà phê dưới dạng thức uống.
Cà phê có ít [[Axit|tính axit]] và có thể gây [[Chấm đá|kích thích]] đối với người sử dụng do có chứa hàm lượng [[caffein]]e. Cà phê ngày nay là một trong những thức uống phổ biến trên thế giới.<ref name="mnn">{{cite web|title=How coffee changed the world|url=http://www.mnn.com/food/beverages/stories/how-coffee-changed-the-world|publisher=Mother Nature Network|last=Oder|first=Tom|date=June 9, 2015|accessdate=October 30, 2015}}</ref> Thức uống này có thể được chuẩn bị và phục vụ theo nhiều dạng uống khác nhau (ví dụ như [[espresso]], [[Bình pha cà phê|cà phê bình]], [[Cà phê latte|latte]],...). Cà phê thường được thưởng thức nóng, dù [[cà phê đá]] cũng được nhiều người ưa dùng. Nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ trung bình là vừa đủ hoặc có lợi đối với một người lớn khỏe mạnh. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đặt câu hỏi về việc sử dụng cà phê lâu dài có thể hạn chế chứng [[suy giảm trí nhớ]] về già hoặc giảm thiểu khả năng mắc các bệnh [[ung thư]].<ref name="nehlig">{{cite journal|journal=Practical Neurology|year=2015|issue=Dec 16|doi=10.1136/practneurol-2015-001162|title=Effects of coffee/caffeine on brain health and disease: What should I tell my patients?|last=Nehlig|first=A.|pmid=26677204|volume=16|pages=89–95}}</ref><ref name="liu">{{cite journal|journal=PLoS ONE|year=2016|volume=11|issue=1|page=e0147056|doi=10.1371/journal.pone.0147056|title=Higher Caffeinated Coffee Intake Is Associated with Reduced Malignant Melanoma Risk: A Meta-Analysis Study|last1=Liu|first1=J.|last2=Shen|first2=B.|last3=Shi|first3=M.|last4=Cai|first4=J.|pmid=26816289|pmc=4729676|bibcode=2016PLoSO..1147056L}}</ref>
 
Cà phê có ít [[Axit|tính axit]] và có thể gây [[Chấm đá|kích thích]] đối với người sử dụng do có chứa hàm lượng [[caffeincafein]]e. Cà phê ngày nay là một trong những thức uống phổ biến trên thế giới.<ref name="mnn">{{cite web|title=How coffee changed the world|url=http://www.mnn.com/food/beverages/stories/how-coffee-changed-the-world|publisher=Mother Nature Network|last=Oder|first=Tom|date=June 9, 2015|accessdate=October 30, 2015}}</ref> Thức uống này có thể được chuẩn bị và phục vụ theo nhiều dạng uống khác nhau (ví dụ như [[espresso]], [[Bình pha cà phê|cà phê bình]], [[Cà phê latte|latte]],...). Cà phê thường được thưởng thức nóng, dù [[cà phê đá]] cũng được nhiều người ưa dùng. Nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ trung bình là vừa đủ hoặc có lợi đối với một người lớn khỏe mạnh. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đặt câu hỏi về việc sử dụng cà phê lâu dài có thể hạn chế chứng [[suy giảm trí nhớ]] về già hoặc giảm thiểu khả năng mắc các bệnh [[ung thư]].<ref name="nehlig">{{cite journal|journal=Practical Neurology|year=2015|issue=Dec 16|doi=10.1136/practneurol-2015-001162|title=Effects of coffee/caffeine on brain health and disease: What should I tell my patients?|last=Nehlig|first=A.|pmid=26677204|volume=16|pages=89–95}}</ref><ref name="liu">{{cite journal|journal=PLoS ONE|year=2016|volume=11|issue=1|page=e0147056|doi=10.1371/journal.pone.0147056|title=Higher Caffeinated Coffee Intake Is Associated with Reduced Malignant Melanoma Risk: A Meta-Analysis Study|last1=Liu|first1=J.|last2=Shen|first2=B.|last3=Shi|first3=M.|last4=Cai|first4=J.|pmid=26816289|pmc=4729676|bibcode=2016PLoSO..1147056L}}</ref>
 
Bằng chứng sớm và đáng tin cậy nhất về việc sử dụng cà phê được phát hiện vào thế kỷ 15 tại các lăng mộ [[Sufi giáo]] ở [[Yemen]].<ref name="Wein34">{{harvnb|Weinberg|Bealer|2001|pages=3–4}}</ref> Cũng tại [[bán đảo Ả Rập]], các hạt cà phê đầu tiên được rang và ủ theo cách tương tự như phương pháp chúng ta vẫn làm ngày nay. Hạt cà phê ban đầu được xuất khẩu từ Đông Phi tới Yemen, do cây cà phê arabica lúc đó được cho là có nguồn gốc từ người bản địa.<ref name="Coffee: A dark history">{{cite book|pages=217–229|url=https://books.google.com/books?id=Z7-zAAAAIAAJ|title=Coffee: A dark history|isbn=9781841156491|last1=Wild|first1=Antony|date=March 25, 2004}}</ref> Các thương nhân Yemen đã đem cà phê về quê nhà và bắt đầu trồng các hạt giống. Tới thế kỷ 16, cà phê đã được đem tới [[Iran|Persia]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Bắc Phi]]. Từ đây, cà phê được lan rộng khắp châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Hàng 29 ⟶ 31:
Với sự bành trướng của [[Đế quốc Ottoman]] (Đế quốc [[Thổ Nhĩ Kỳ]]) đồ uống này càng ngày càng được ưa chuộng hơn. Quán cà phê đầu tiên được mở ở [[Iran|Ba Tư]]. Trong những quán nhỏ ở vùng tiểu Á, [[Syria]] và [[Ai Cập]] người ta gặp nhau để thưởng thức loại đồ uống kì lạ. Kể từ năm [[1532]] các quán cà phê luôn đông nghịt khách. Vào [[thế kỷ 17|thế kỉ 17]] cây cà phê được trồng phổ biến tại các thuộc địa của [[Hà Lan]], đưa nước này thống trị ngành thương mại cà phê.
 
Ở Constantinopolis ([[Istanbul]] ngày nay) có lẽ cà phê được biết đến lần đầu tiên vào năm [[1517]] (khi ông hoàng [[Selim I]] chiếm lĩnh Ai Cập). Năm [[1554]] quán cà phê đầu tiên ở [[châu Âu]] đã được mở ở đây bất chấp sự phản đối của nhà thờ. Vào năm [[1645]] quán cà phê đầu tiên của [[Ý]] được mở ở [[Venezia]]. Năm [[1650]] ở [[Oxford]] và năm [[1652]] ở [[Luân Đôn|London]] lần lượt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên của [[Vương quốc Anh]]. Ở [[Pháp]] những quán đầu tiên được khai trương vào năm [[1659]] ở thành phố cảng [[Marseille]], [[Paris]] theo sau vào năm [[1672]]. Vào năm [[1683]] [[Viên|Wien]] cũng có quán cà phê đầu tiên (do một [[người Ba Lan]] thành lập), sau khi [[Áo]] giành thắng lợi trước [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và tịch thu được 500 bao cà phê chiến lợi phẩm. Thủ đô Wien sau đó trở thành thành phố với những quán cà phê nổi tiếng nhất. Từ nước Pháp, cà phê du nhập vào [[Đức]] qua thành phố cảng [[Bremen]] vào năm [[1673]]. Năm [[1679]] quán cà phê đầu tiên của Đức được một người Anh mở ở [[Hamburg]], sau đó là [[Regensburg]] ([[1686]]) và [[Leipzig]] ([[1694]]).
 
== Sinh vật học ==
Hàng 120 ⟶ 122:
Ban đầu cà phê rất đắt, vì thế chỉ có tầng lớp quý tộc hoặc những người giàu có mới được thưởng thức thứ đồ uống thơm ngon này.
 
[[Honoré de Balzac]] thường uống loại cà phê rất đặc để có thể thức làm việc. Ông thường làm việc tới 12 tiếng một ngày. [[Ludwig van Beethoven]] có thói quen lựa chọn đủ 60 hạt cà phê để pha một tách Mokka. [[Johann Wolfgang von Goethe]] thì có ý tưởng chưng cất cà phê. Về sau nhà hoá học [[Friedlieb Ferdinand Runge]] đã chuyển hoá ý tưởng này thành hiện thực, nhờ vậy mà ông tìm ra [[caffein]]ca-phê-in.
 
Vào những thời kỳ khủng hoảng, người nghèo không có đủ tiền mua cà phê, họ phải uống các loại đồ uống giả cà phê để thay thế.
Hàng 159 ⟶ 161:
*Eiskaffee – cà phê nguội thêm kem vani
*Cà phê Ireland – [[mokka]] với [[whisky]], kem sữa và đường (xem [[Irish coffee]])
*Kaffee Hag® – cà phê không chứa caffeinca-phê-in (Hag là một nhãn hiệu)
*Milchkaffee – cà phê pha qua giấy lọc, một nửa sữa, một nửa cà phê
*Mokka – một loại cà phê đặc (xem [[cà phê mokka]])
Hàng 201 ⟶ 203:
*Kleiner Schwarzer (hay kleiner mokka) – kiểu Áo - một phần espresso không có sữa, dùng tách nhỏ
*Othello – sôcôla nóng với espresso
*Sanca® – cà phê không có caffeinca-phê-in (Sanca là một nhãn hiệu)
*Schale(rl) Braun – nửa cà phê, nửa sữa
*Schale(rl) Gold – cà phê sữa, loãng hơn Schale(rl) Braun (Wien)
Hàng 257 ⟶ 259:
[[Tập tin:White coffee in Vietnam.jpg|nhỏ|phải|Cà phê sữa pha bằng phin ở Việt Nam]]
[[Tập tin:Ly cà phê sữa nóng bình dân có chứa phụ phẩm (bột bắp xay rang cháy khét).jpg|300px|nhỏ|phải|Ly cà phê sữa nóng bình dân có chứa phụ phẩm (bột bắp xay rang cháy khét)]]
*Cà phê đen nóng: Bỏ cà phê xay vào phin cà phê, nêm chặt cà phê, rồi chế nước sôi lên. Hứng cà phê rỉ ra từ dưới phin. Có hoặc không thêm đường tùy sở thích. (phin=filtre, có nguồn gốc tiếng Pháp, hay filter trong tiếng Anh). Phin thường làm bằng nhôm, nhưng ngày nay do nhu cầu cao của cuộc sống, dịch bệnh lan tràn các loại phin nhôm dần được thay thế bằng loại phin giấy sử dụng một lần "ly cà phê phin tiện dụng "
*Cà phê sữa nóng: dưới đáy ly/cốc có để sẵn sữa đặc (nhiều ít tùy ý), cà phê nóng rơi xuống từ phin (xem hình bên), quấy đều. Theo thói quen, cà phê nóng và cà phê sữa nóng thường uống vào buổi sáng sớm trong/trước bữa ăn sáng. Nhiều người uống cà phê nóng/cà phê sữa nóng mà không cần ăn sáng.
*Cà phê đá, như cà phê nóng, nhưng cà phê pha đặc (nhiều bột cà phê), rồi thêm đá lạnh, có người thích bỏ đường, có người không, tùy "gu".
Hàng 267 ⟶ 269:
 
Cà phê chồn (hay gọi theo [[tiếng Indonesia]] là ''[[Cà phê chồn|Kopi Luwak]]'') từng có mặt ở Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ 20 và mất đi cùng với việc loài chồn (đúng ra là [[Họ Cầy|cầy]]) hay ăn hạt cà phê ở Tây Nguyên gần như tuyệt chủng do bị săn bắt tràn lan.
 
[[Tập_tin:Vietnamese_Egg_Coffee_(8704422450).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Vietnamese_Egg_Coffee_(8704422450).jpg|phải|nhỏ|450x450px|Một ly cà phê đen ở Việt Nam]]
 
Cà phê tại Việt Nam thường được thưởng thức qua các phin cà phê (gốc là từ ''filtrephin'' trongbắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''filtre'' /filtʁ/).<ref>Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 172.</ref> Hạt cà phê thường được xay nhỏ, nén vào trong các phin và nước sôi được đổ lên trên để được lọc vào một ly, hay tách, tại bên dưới của phin. Có nhiều loại phin cà phê mà hai loại thông dụng nhất được làm bằng [[nhôm]] hay [[thép không gỉ|inox]], ngoài ra còn có phin tiện dụng bằng giấy chỉ sử dụng một lần.
 
Cà phê mang đi là dạng cà phê nhanh, dùng cho những người bận rộn và thường xuyên di chuyển. Dạng cà phê này không ngồi lại quán thưởng thức mà có thể mang đi uống, rất tiện lợi về mặt thời gian và không gian cho mọi người. Cà phê mang đi gồm có nhiều loại từ cà phê Việt Nam cho đến cà phê Cappuccino của nước ngoài.
Hàng 275 ⟶ 279:
 
== Ý nghĩa kinh tế ==
Cà phê là loại hàng hóa giao dịch mạnh trên thị trường thế giới như ở LondonLuân Đôn và New York cũng như đã và đang mang lại cho hàng triệu nông dân ở [[danh sách quốc gia xuất khẩu cà phê|các nước xuất khẩu cà phê]] nguồn thu nhập chính.
 
Tuy nhiên cho đến nay chưa hề có một thống kê nào cho thấy nền kinh tế các nước sản xuất hay tiêu thụ cà phê được hưởng lợi như thế nào hay bị thiệt hại ra sao từ việc người dân tỉnh táo hơn và làm được nhiều việc có hiệu suất cao hơn trong công việc sản xuất hay kinh doanh nhờ uống cà phê. Cũng vậy chưa hề có nghiên cứu nào mang tính tổng hợp về sự thiệt hại của các nền kinh tế, nhất là ở Việt Nam, khi người dân dành nhiều thời gian hơn bình thường để uống cà phê.
Hàng 337 ⟶ 341:
== Ảnh hưởng của cà phê ==
{{Chú thích trong đoạn}}
Cà phê từ lâu đã được biết đến với công dụng kích thích sự hưng phấn của thần kinh dưới ảnh hưởng của [[caffein]]ca-phê-in. Nhưng có những công hiệu của cà phê còn ít được biết đến. Chẳng hạn như cà phê có tác dụng an thần. Người ta đã chứng minh được rằng, nếu đi ngủ trong vòng 15 phút sau khi uống cà phê thì giấc ngủ sẽ sâu hơn, bởi máu trong não được lưu thông tốt hơn. Nhưng nếu tiếp tục chần chừ thì tác dụng này sẽ mất dần đi, và sau đó thì caffeinca-phê-in bắt đầu phát huy hiệu quả, chúng ta sẽ không ngủ được nữa. Phương pháp an thần này đã được sử dụng ở nhiều bệnh viện, đặc biệt đối với các bệnh nhân cao tuổi. Ở những người này cà phê sẽ chống lại sự suy giảm nhịp thở trong lúc ngủ, khiến cho giấc ngủ của họ được tốt hơn.
[[Tập tin:Vietnamese Coffee (4253325735).jpg|300px|nhỏ|phải|Một tách cà phê ở Việt Nam]]
Theo một bài báo trong tạp chí chuyên ngành ''Sleep'' (Vol.27, Nr.3), để tận dụng được công dụng của cà phê trong việc kích thích sự tập trung và hưng phấn thì nên uống cà phê nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ngụm nhỏ, thay vì uống một cốc thật to vào buổi sáng. Cách này đặc biệt thích hợp với những người phải làm việc vào ban đêm: họ sẽ cảm thấy dễ thức khuya hơn cũng như giữ được sự tập trung cao hơn.
 
Tuy vậy loại đồ uống thơm ngon này cũng có thể có một vài tác dụng xấu đối với sức khỏe. Nó làm tăng đột ngột lượng [[insulin]] trong máu, làm mất thăng bằng cơ thể cũng như ảnh hưởng không tốt tới [[tuyến tuỵ]]. Đặc biệt đối với những người bị [[viêm tuỵ]] thì việc sử dụng cà phê là điều cấm tuyệt đối. Những bệnh nhân bị [[tiểu đường|bệnh tiểu đường]] cũng không nên dùng cà phê, hoặc nếu có thì chỉ được dùng rất ít. Cà phê nếu dùng quá nhiều cũng có thể làm sưng màng nhầy ở dạ dày. Quan niệm cho rằng uống cà phê với sữa sẽ làm giảm bớt nguy cơ này là hoàn toàn sai lầm. CaffeinCa-phê-in sẽ hoà quyện với chất béo trong sữa và nhờ đó bám được ở màng dạ dày trong thời gian lâu hơn.
 
Những nghiên cứu ngày nay cũng chỉ ra rằng tác dụng lợi niệu của cà phê là không rõ ràng. Ở nhiều nhà hàng người ta thường phục vụ một ly nước kèm theo tách cà phê, với mục đích bù đắp lại lượng nước tưởng như sẽ bị mất của cơ thể. Nhưng thực ra việc uống nước sau khi nhấp một ngụm cà phê chỉ có tác dụng tráng miệng để tiếp tục thưởng thức vị ngon của ngụm tiếp theo, hoặc của các đồ ăn thức uống khác mà thôi.
Hàng 347 ⟶ 351:
Trung tâm ung thư quốc gia Nhật Bản ở [[Tōkyō|Tokyo]] đã thực hiện một thí nghiệm kéo dài 10 năm trên 100.000 người uống cà phê và phát hiện ra trong số họ chỉ có 214 người mắc phải chứng [[ung thư thận]]. Trong khi đó ở những người không uống cà phê, tỉ lệ này là 547/100.000, nghĩa là cao hơn hai lần. Từ đó họ rút ra kết luận rằng các chất chống [[ôxy]] hoá (''antioxidant'') trong cà phê có khả năng bảo vệ các tế bào thận khỏi bị ăn mòn. Thí nghiệm so sánh cũng chỉ ra rằng trà xanh không có tác dụng bảo vệ trên giống như của cà phê.
 
Trước đây cà phê từng bị coi là chất gây nghiện và tạo ra chứng bất lực. Tuy nhiên vào năm [[1923]], qua một thí nghiệm ở người, nhà nghiên cứu Amantea đã phát hiện ra rằng, caffeinca-phê-in không chỉ tăng hưng phấn trong việc quan hệ tình dục khác giới mà còn tăng khả năng đạt cực khoái cũng như tăng số lượng tinh trùng ở đàn ông.
 
Gần đây nhất, khi người ta e ngại caffeineca-phê-in trong cà phê có thể gây kích thích, và có hại cho sức khỏe nên đã tìm cách rút chất này ra gọi là decaffeinated coffeephê (haykhử viết tắt là decaf)ca-phê-in.
 
== Bã cà phê ==
Hàng 374 ⟶ 378:
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Coffee}}
* {{Britannica|124329|Coffee (Beverage)}}
*[http://www.ico.org/ Tổ chức Cà phê Thế giới]
*[http://vicofa.org.vn/ Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam]
 
{{Cà phê}}
{{Sản xuất cà phê}}
 
[[Thể loại:Từ gốc Pháp|c]]
[[Thể loại:Cà phê| ]]
[[Thể loại:Thức uống]]
[[Thể loại:Văn hóa Ả Rập]]