Khác biệt giữa bản sửa đổi của “William James Sidis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 56:
 
===Thảo luận về giáo dục===
Cuộc tranh luận về cách thức nuôi dạy của gia đình Sidis diễn ra tại một buổi thảo luận cởi mở về cách tốt nhất để giáo dục trẻ em. Các tờ báo chỉ trích phương pháp nuôi dạy con của Boris Sidis. Hầu hết các nhà giáo dục hôm đó đều tin rằng các trường học nên cho trẻ tiếp xúc với trải nghiệm đời thường để bồi đắp thành những công dân có ích. Hầu hết các nhà tâm lý học cho rằng trí thông minh là di truyền, một quan điểm hướng tới xóa bỏ giáo dục mầm non tại nhà.<ref>{{Cite journal |title=CuringĐiều thetrị Diseasetác ofhại Precocitycủa phát triển sớm |last=Kett |first=Joseph F. |journal=TheTạp chí [[American Journalhội ofhọc Sociology]]Hoa Kỳ|issn=0002-9602 |volume=84 |issue=suppl. |year=1978 |doi=10.1086/649240 |jstor=3083227 |ref=harv}}</ref>
 
Những khó khăn mà William gặp phải trong việc ứng phó với môi trường xã hội khi bắt đầu vào đại học có thể đã tạo quan điểm không nên cho phép những đứa trẻ thần đồng bước chân vào đại học quá sớm trong thời của William. Nghiên cứu thì chỉ ra rằng một chương trình giáo dục mang tính kích thích có thể hạn chế bớt những khó khăn về mặt xã hội và [[cảm xúc]] mà trẻ [[thiên tài]] thường gặp phải.<ref>''Sự phát triển về mặt cảm xúc và xã hội của trẻ thiên tài: Chúng ta hiểu gì'', biên tập bởi Maureen Neihart, Sally M. Reis, Nancy M. Robinson à Sidney M. Moon; Hiệp hội Trẻ thiên tài Quốc gia (Prufrock Press, Inc.), 2002: pp. 286–287.</ref> Đi theo những phát hiện này, một vài trường đại học hiện nay có các thủ tục với nhập học sớm. Viện Nghiên cứu Phát triển Tài năng sớm Davidson đã phát triển một sách hướng dẫn về chủ đề này.<ref>{{citation|title=Xem xét các lựa chọn: Một cuốn sách về nghiên cứu nhập học đại học sớm|url=http://print.ditd.org/young_scholars/Guidebooks/Davidson_Guidebook_EarlyCollege_Parents.pdf|format=PDF|publisher=Print.ditd.org|accessdate=26 November 2014}}</ref>
 
William Sidis bị nhạo báng trên báo chí thời đó. Ví dụ trên ''[[The New York Times]]'', miêu tả ông là "kết quả thành công tuyệt vời của một thí nghiệm khoa học ép buộc".<ref>{{cite news|title=Sidis Could Read at Two Years Old; Youngest Harvard Undergraduate Under Father's Scientific Forcing Process Almost from Birth. Good Typewriter at Four; At 5 Composed Text Book on Anatomy, in Grammar School at 6, Then Studied German, French, Latin, and Russian.|newspaper=[[The New York Times]]|date=18 tháng 10 năm 1909|page=7}}</ref>