Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Bạch Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Syced (thảo luận | đóng góp)
→‎Liên kết ngoài: Removed broken links
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin đền Việt Nam
[[Tập tin:Den Bach Ma.jpg|nhỏ|300px|phải|Đền Bạch Mã.]]
| tên = Đền Bạch Mã
[[Tập tin:Bac Ma Temple - there's the white horse.jpg|300px|nhỏ|phải|Thờ ngựa trắng bên trong đền Bạch Mã]]
| loại di tích =
| loại =
| hình = Den Bach Ma.jpg
| chú thích =
| bản đồ 1 =
| ghi chú bản đồ 1 =
| vĩ độ = 21.0357961
| vĩ phút =
| vĩ giây =
| kinh độ = 105.8510621
| kinh phút =
| kinh giây =
| tước vị =
| tên thần = [[Long Đỗ]]
| tên khác =
| sinh =
| mất =
| công trạng =
| thánh tích =
| loại đền =
| đối tượng thờ =
| địa chỉ = 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
| thành lập =
| người sáng lập =
| tôn tạo =
| xây mới =
| đóng cửa =
| nguyên nhân đóng cửa =
| lễ hội =
| điện thoại =
| web =
}}[[Tập tin:Bac Ma Temple - there's the white horse.jpg|300px|nhỏ|phải|Thờ ngựa trắng bên trong đền Bạch Mã]]
'''Đền Bạch Mã''' là một trong [[Thăng Long tứ trấn|tứ Trấn]] của kinh thành [[Thăng Long]] xưa, gồm bốn ngôi đền: [[Đền Quán Thánh]] (trấn giữ phía Bắc kinh thành); [[Đền Kim Liên]] (trấn giữ phía Nam kinh thành); [[Đền Voi Phục]] (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 [[phố Hàng Buồm]], phường Hàng Buồm, [[quận Hoàn Kiếm]], [[Hà Nội]].
 
Hàng 8 ⟶ 40:
Đền Bạch Mã được xây dựng từ [[thế kỷ 9]] để thờ thần [[Long Đỗ]] (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Năm 1010, khi [[Lý Thái Tổ]] dời đô từ [[Hoa Lư]] ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con [[ngựa trắng]] từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.
 
[[Văn]] [[bia]] hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời [[Lê Hy Tông]], đến năm [[Minh Mệnh]] thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.
 
==Kiến trúc==