Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô quốc thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Khi quân [[Tào Tháo]] đánh chiếm Kinh châu và áp sát Giang Đông, bà nhắc Tôn Quyền về lời trăng trối của [[Tôn Sách]]: ''"Việc trong không quyết được thì hỏi [[Trương Chiêu]], việc ngoài không quyết được thì hỏi [[Chu Du]]"''. Tôn Quyền sực nhớ, triệu tập Chu Du về hỏi kế chống Tào và đánh thắng quân Tào trong [[trận Xích Bích]].
 
Các nhà nghiên cứu lý giải vai trò của nhân vật hư cấu Ngô quốc thái: thực chất, [[La Quán Trung]] muốn Ngô quốc thái đóng vai người nhắc Tôn Quyền về lời trăng trối của [[Tôn Sách]] trong việc sử dụng nhân tài ([[Trương Chiêu]] và [[Chu Du]]). Tôn Sách dặn lại Ngô phu nhân hồi 29, nhưng tới năm [[202]] (hoặc [[207]])<ref>Do sử sách diễn đạt gián tiếp nên có thể có 2 cách suy diễn về năm mất của Ngô phu nhân</ref> Ngô phu nhân đã mất, mà [[Trương Chiêu]] đứng ra nhắc điều đó cho Tôn Quyền không thích hợp, nên [[La Quán Trung]] dựng ra nhân vật Ngô quốc thái với vai trò như một người mẹ thay thế để nhắc Tôn Quyền<ref name="dtt409">Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tập 1, tr 409</ref>.

Các nhà nghiên cứu khẳng định: không chỉ nhân vật Ngô quốc thái mà ngay cả di ngôn của Tôn Sách đều là hư cấu<ref name="dtt409"/>.
 
== Trong đám cưới của Lưu Bị và Tôn phu nhân==