Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Andric_Ivo.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi JuTa vì lý do: No permission since 19 December 2017.
n chỉnh cách viết thế kỷ, replaced: thế kỷ 20 → thế kỷ XX, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2) using AWB
Dòng 112:
Cuộc chinh phục Bosnia của Ottoman đã đánh dấu một thời kỳ mới trong lịch sử đất nước và đưa lại những thay đổi lớn trong bối cảnh chính trị và [[bối cảnh văn hoá|văn hoá]] trong vùng. Dù vương quốc đã bị đập tan và giới quý tộc cao cấp của nó đã bị hành quyết, những người Ottoman quả thực đã cho phép duy trì thực thể Bosnia bằng cách sáp nhập nó trở thành một tỉnh hợp thành của Đế chế Ottoman với tên gọi lịch sử và tính toàn vẹn — một trường hợp duy nhất trong số các quốc gia bị nô dịch ở vùng Balkan.<ref name="Riedlmayer">Riedlmayer, Andras (1993). [http://www.kakarigi.net/manu/briefhis.htm A Brief History of Bosnia-Herzegovina]. The Bosnian Manuscript Ingathering Project.</ref> Bên trong [[Sanjak|sandžak]] (và cuối cùng là [[Wilayah|vilayet]]) này của Bosnia, những người Ottoman đã thực hiện một số thay đổi quan trọng về cơ quan hành chính chính trị xã hội; gồm một hệ thống sở hữu đất đai mới, tái cơ cấu các đơn vị hành chính, và hệ thống phân biệt xã hội phức tạp theo tầng lớp và tôn giáo.<ref name="Malcolm"/>
 
Bốn thế kỷ cai trị của Ottoman đã để lại dấu ấn mạnh trong thành phần dân số Bosnia, nó đã thay đổi nhiều lần sau những cuộc chinh phục của đế quốc, những cuộc chiến tranh thường xuyên với các cường quốc châu Âu, những đợt di cư, những lần bệnh dịch. Một cộng đồng Hồi giáo bản xứ nói tiếng Slavơ đã xuất hiện và cuối cùng trở thành nhóm tôn giáo-sắc tộc lớn nhất (chủ yếu như một kết quả của sự dần gia tăng số lượng [[Sự Hồi giáo hoá Bosnia và Herzegovina|người cải đạo]] theo [[Hồi giáo]]),<ref name="Imamovic">Imamović, Mustafa (1996). Historija Bošnjaka. Sarajevo: BZK Preporod. ISBN 9958-815-00-1</ref> trong khi một số lượng đáng kể người [[Do thái Sephardi]] tới đây sau khi họ bị [[Dị giáo Tây Ban Nha|trục xuất]] khỏi Tây Ban Nha hồi cuối thế kỷ. Các cộng đồng Thiên chúa giáo Bosnia cũng trải qua những thay đổi lớn. Các tín đồ [[Franciscan]] Bosnia (và tổng thể tín đồ [[Kitô giáo|Cơ đốc giáo]] nói chung) được bảo vệ bởi nghị định chính thức của đế chế. Cộng đồng [[Nhà thờ Chính thống|Chính thống]] tại Bosnia, ban đầu bị hạn chế tại Herzegovina và Podrinje, đã phát triển trong cả nước ở giai đoạn này và có sự thịnh vượng khá cao cho tới thế kỷ 19XIX. Tuy nhiên, Nhà thờ ly giáo Bosnia đã hoàn toàn biến mất.<ref name="Malcolm"/>
 
Khi Đế chế Ottoman thịnh vượng và mở rộng vào Trung Âu, Bosnia thoát khỏi sức ép trở thành tỉnh biên giới và có một giai đoạn bình ổn và thịnh vượng khá dài. Một số thành phố, như Sarajevo và [[Mostar]], được thành lập và phát triển trở thành các trung tâm thương mại và [[văn hoá đô thị|văn hoá]] lớn của vùng. Bên trong những thành phố đó, nhiều Sultan và các thống đốc cung cấp tài chính cho việc xây dựng nhiều công trình quan trọng của [[Kiến trúc Bosnia và Herzegovina|kiến trúc Bosnia]] (như [[Stari Most]] và [[Nhà thờ Hồi giáo Gazi Husrev-beg]]). Hơn nữa, số lượng người Bosnia có ảnh hưởng quan trọng trong văn hoá và [[lịch sử chính trị|chính trị]] trong thời gian này khá lớn.<ref name="Riedlmayer"/> Các binh sĩ Bosnia chiếm một thành phần lớn trong mọi cấp bậc chỉ huy quân sự của Ottoman trong [[Trận Mohács (1526)|Trận Mohács]] và [[Trận Krbava field|chiến trường Krbava]], hai thắng lợi quyết định về quân sự, trong khi nhiều người Bosnia khác thăng tiến qua các cấp bậc quân sự Ottoman để nắm giữ những vị trí quyền lực cao nhất nhất trong Đế chế, gồm các đô đốc, tướng lĩnh, và [[Vizier|đại tư tế]]. Nhiều người Bosnia cũng để lại dấu ấn vĩnh cửu trong văn hoá Ottoman, trở thành các nhân vật thần bí, các học giả, và những nhà thơ nổi tiếng bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Ả Rập, và [[Ngôn ngữ Ba Tư#Các thổ ngữ và ngôn ngữ liên quan chặt chẽ|các ngôn ngữ Ba Tư]].<ref name="Imamovic"/>
Dòng 123:
Việc liên kết với Áo-Hung nhanh chóng dẫn đến một thoả thuận với người Bosnia mặc dù những cẳng thẳng vẫn còn lại ở một số vùng thuộc đất nước (đặc biệt là Herzegovina) và một cuộc di cư quy mô lớn của đa số là người Slavơ bất đồng diễn ra.<ref name="Malcolm"/> Tuy nhiên, một nhà nước với sự ổn định khá tốt đã nhanh chóng xuất hiện và các chính quyền Áo-Hung đã có thể tiến hành một số cải cách hành chính và xã hội để biến Bosnia và Herzegovina trở thành một "[[thuộc địa]] kiểu mẫu". Với mục tiêu thiết lập một tỉnh như một [[Political spectrum|mô hình chính trị]] ổn định sẽ giúp xua tan đi [[chủ nghĩa dân tộc|chủ nghĩa quốc gia]] Nam Slavơ đang xuất hiện, sự cai trị Habsburg giúp rất nhiều vào sự hệ thống hoá luật lệ, để đưa ra các cơ chế chính trị mới, và nói chung cung cấp cơ sở cho sự hiện đại hoá. Đế chế Áo-Hung đã xây dựng ba [[Nhà thờ Cơ đốc giáo|các nhà thờ Cơ đốc giáo]] tại Sarajevo và ba nhà thờ này nằm trong 20 nhà thờ Cơ đốc giáo duy nhất trong nhà nước Bosnia.
<!--Unsourced, terminology unclear:File:BosniaHerzegovina.gif|nhỏ|phải|Ethnic map from 1910; Blue - Serbs; Red - Croats; Green - Bosnians-->
Dù có thành công về mặt kinh tế, chính sách Áo-Hung - tập trung trên việc ủng hộ ý tưởng một quốc gia đa nguyên và đa giáo Bosnia (được phần lớn người Hồi giáo ưa thích) - đã không thành công khi giải quyết những làn sóng chủ nghĩa quốc gia đang nổi lên.<ref name="Malcolm"/> Ý tưởng quốc gia Croat và Serbia đã lan tới các cộng đồng Cơ đốc giáo và Chính thống ở Bosnia và Herzegovina từ nước Croatia và Serbia láng giềng hồi giữa thế kỷ 19XIX, và quá mạnh mẽ để cho phép sẹ chấp nhận một ý tưởng song song của quốc gia Bosnia.<ref name="Malcolm"/> Tới nửa sau những năm 1910, chủ nghĩa quốc gia là một phần không thể tách rời của chính trị Bosnia, với các đảng chính trị quốc gia đại diện cho ba nhóm bầu cử lớn.
Ý tưởng về một [[Nam Tư|nhà nước Nam Slavơ thống nhất]] (typically expected to be spear-headed by independent Serbia) đã trở nên một [[Danh sách các tư tưởng chính trị|tư tưởng chính trị]] phổ biến trong vùng thời gian đó, gồm cả Bosnia và Herzegovina. Quyết định chính thức sáp nhập Bosnia và Herzegovina của chính phủ Áo-Hung năm 1908 (xem [[Khủng hoảng Bosnia]]) càng tạo ra cảm giác khẩn trương trong những người theo chủ nghĩa quốc gia. Nga phản đối sự sáp nhập này. Cuối cùng Nga công nhận chủ quyền của Áo-Hung với Bosnia để đối lấy lời hứa của Áo-Hung rằng họ sẽ công nhân quyền của Nga với Eo [[Dardanéllia|Dardanelles]] tại [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]]. Không giống như Nga, Áo-Hung không giữ lời hứa và không làm gì để hỗ trợ việc công nhận chủ quyền Nga với eo biển.<ref>M.Lynch, <u>Reaction and Revolution: Russia 1894-1924</u> ([[Luân Đôn]], 2005), p63, ISBN 0-340-88589-0</ref> Căng thẳng chính trị gây ra bởi sự kiện này lên tới đỉnh điểm ngày 28 tháng 6 năm 1914, khi thanh niên người Serb theo chủ nghĩa quốc gia [[Gavrilo Princip]] [[Vụ ám sát Hoàng tử Franz Ferdinand của Áo|ám sát]] người kế vị ngôi báu Áo-Hung, [[Thế tử Franz Ferdinand của Áo|Thế tử Franz Ferdinand]], tại Sarajevo; một sự kiện dẫn tới [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]]. Dù một số người Bosnia đã hy sinh khi phục vụ trong quân đội của nhiều nước tham gia chiến tranh, Bosnia và Herzegovina vẫn tìm cách tránh được cuộc chiến với thiệt hại khá nhỏ.<ref name="Riedlmayer"/>
 
Dòng 360:
=== Nghệ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina}}
Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina luôn phát triển và đa dạng từ các hầm mộ đá thời trung cổ được gọi là [[Stećci]] tới những bức hoạ tại triều đình [[Triều đại Kotromanić|Kotromanić]]. Tuy nhiên, chỉ khi Áo-Hung xuất hiện hội hoạ nước này mới thực sự phục hưng và phát triển. Những nghệ sĩ đầu tiên được đào tạo tại các viện hàn lâm châu Âu bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 20XX. Trong số đó có: [[Gabrijel Jurkić]], Petar Tiješić, Karlo Mijić, Špiro Bocarić, Petar Šain, Đoko Mazalić, Roman Petrović và Lazar Drljača. Sau này, các nghệ sĩ như: Ismet Mujezinović, Vojo Dimitrijević, Ivo Šeremet, và Mica Todorović cùng những người khác bắt đầu nổi lên. Sau Thế chiến II các nghệ sĩ như: Virgilije Nevjestić, Bekir Misirlić, Ljubo Lah, Meha Sefić, Franjo Likar, [[Mersad Berber]], Ibrahim Ljubović, Dževad Hozo, Affan Ramić, Safet Zec, Ismar Mujezinović, và Mehmed Zaimović trở nên nổi tiếng. [[Ars Aevi]] một bảo tàng nghệ thuật đương đại với các tác phẩm của các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới đã được thành lập ở Sarajevo.
 
=== Âm nhạc ===