Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thời kỳ Anh bảo hộ: chỉnh cách viết thế kỷ, replaced: thế kỷ 20 → thế kỷ XX using AWB
n chỉnh cách viết thế kỷ, replaced: hế kỷ 16 → hế kỷ XVI (2), hế kỷ 17 → hế kỷ XVII (2), hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (3), hế kỷ 2 → hế kỷ II, hế kỷ 8 → hế kỷ VIII using AWB
Dòng 76:
 
==Lịch sử==
Trong thời kỳ cổ đại, Al Hasa (nay là tỉnh Đông của Ả Rập Saudi) là bộ phận của Al Bahreyn và tiếp giáp Đại Oman (nay là Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Oman). Từ thế kỷ 2II CN, các bộ lạc chuyển dịch từ Al Bahreyn hướng đến vùng Vịnh thấp hơn, cùng với đó là luồng di cư của các nhóm bộ lạc Azdite Qahtani (hay Yamani) và Quda'ah từ tây nam bán đảo Ả Rập hướng đến miền trung Oman. Các nhóm Sassanid hiện diện tại bờ biển Batinah. Năm 637, Julfar (tại khu vực nay là [[Ras al-Khaimah|Ra's al-Khaimah]]) là một cảng quan trọng, được sử dụng làm điểm dừng chân của quân Hồi giáo đi xâm lược [[Nhà Sassanid|Đế quốc Sassanid]] Ba Tư.<ref name="AbedHellyer2001">{{cite book|author1=Ibrahim Abed|author2=Peter Hellyer|title=United Arab Emirates, a New Perspective|url=https://books.google.com/books?id=QcMz3zV0qAMC&pg=PA83|year= 2001|work=Trident Ltd|isbn=978-1-900724-47-0|pages=83–84}}</ref> Khu vực Al Ain/Ốc đảo Buraimi được gọi là Tu'am và là một điểm mậu dịch quan trọng đối với các tuyến đường lạc đà giữa duyên hải và nội địa bán đảo Ả Rập.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|pages = 22–23}}</ref>
 
Thời điểm Hồi giáo truyền bá đến mũi đông bắc của bán đảo Ả Rập được cho là diễn ra ngay sau một lá thư của Nhà tiên tri Hồi giáo [[Muhammad]] gửi đến những người cai trị Oman vào năm 630. Tiếp đó có một nhóm người cai trị đi đến [[Medina]], cải sang Hồi giáo và sau đó lãnh đạo khởi nghĩa thành công chống lại Sassanid.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 127}}</ref> Sau khi Muhammad từ trần, các cộng đồng Hồi giáo mới ở phía nam vịnh Ba Tư có nguy cơ tan rã do có các cuộc khởi nghĩa chống các thủ lĩnh Hồi giáo. [[Abu Bakr|Khalip Abu Bakr]] phái một đội quân từ thủ đô Medina, họ hoàn thành tái chinh phục lãnh thổ sau trận chiến đẫm máu tại Dibba khiến khoảng 10.000 người thiệt mạng.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|pages = 127–128}}</ref> Hành động này đảm bảo tính toàn vẹn của Đế quốc Hồi giáo và thống nhất bán đảo Ả Rập dưới quyền [[Nhà Rashidun|Đế quốc Rashidun]] mới xuất hiện.
Dòng 83:
Môi trường hoang mạc khắc nghiệt dẫn đến xuất hiện "bộ lạc đa tài", các nhóm du mục sinh sống nhờ một loạt các hoạt động kinh tế, bao gồm chăn nuôi, trồng trọt và săn bắn. Các nhóm này chuyển dịch theo mùa nên họ thường xuyên xung đột với nhau, và lập ra các khu dân cư và trung tâm mùa vụ và bán mùa vụ. Chúng hình thành các nhóm bộ lạc có danh xưng tồn tại đến nay, trong đó có Bani Yas và Al Bu Falah của Abu Dhabi, Al Ain, Liwa và duyên hải Al Bahrayn, Dhawahir, Awamir và Manasir tại nội địa, Sharqiyin tại duyên hải phía đông và Qawasim ở phía bắc.<ref>{{Cite book|title = The Gazetteer of the Persian Gulf, Oman and Central Arabia|last = Lorimer|first = John|work= Government of India|year = 1908|isbn = |location = Bombay|pages = 1432–1436}}</ref>
 
Đến thế kỷ 16XVI, các cảng tại vịnh Ba Tư và bộ phận cư dân tại khu vực nay là duyên hải Iraq, Kuwait và Ả Rập Saudi nằm dưới ảnh hưởng trực tiếp của [[Đế quốc Ottoman]].<ref>{{Cite book|title = The Ottoman Gulf: The Creation of Kuwait, Saudi Arabia, and Qatar|last = Anscombe|first = Frederick F.|work= Columbia University Press|year = 1997|isbn = |location = New York}}</ref><ref>{{Cite book|title = The Ottoman View of British Presence in Iraq and the Gulf: The Era of Abdulhamid II |last = Çetinsaya|first = Gökhan|work= Frank Cass|year = 2003|isbn = |location = London}}</ref> Trong khi đó, các lực lượng thực dân Bồ Đào Nha, Anh và Hà Lan cũng xuất hiện tại vùng Vịnh, còn toàn bộ duyên hải phía bắc vịnh Ba Tư lúc này vẫn do Ba Tư cai quản. Đến thế kỷ 17XVII, bang liên Bani Yas là lực lượng chi phối hầu hết khu vực nay là Abu Dhabi.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work=Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 43}}</ref><ref>'Kashf Al Gumma' "Annals of Oman from Early times to the year 1728 AD" – Journal of the Asiatic Society of Bengal, 1874</ref><ref>Ibn Ruzaiq, translated by GP Badger, "History of the Imams and Sayids of Oman", London 1871</ref> Người Bồ Đào Nha duy trì ảnh hưởng đối các khu dân cư duyên hải, xây dựng các công sự sau khi chinh phạt các khu dân cư duyên hải trong thế kỷ 16XVI, đặc biệt là trên duyên hải phía đông tại [[Muscat, Oman|Muscat]], [[Sohar]] và [[Khor Fakkan]].<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work=Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 282}}</ref>
 
Duyên hải phía nam vịnh Ba Tư được người Anh gọi là "Duyên hải Hải tặc",<ref>Baker, Randall, ''King Husain and the Kingdom of Hejaz'', The Oleander Press, 1979, Great Britain</ref><ref>THE BRITISH THREAT TO THE OTTOMAN PRESENCE IN THE PERSIAN GULF DURING THE ERA OF ABDULHAMID II AND THE RESPONSES TOWARDS IT, BILAL EMRE BIRAL, MIDDLE EAST TECHNICAL UNIVERSITY, ANKARA, 2009</ref> do thuyền của liên bang [[Al Qawasim]] (Al Qasimi) có căn cứ tại khu vực này tiến hành quấy nhiễu tàu treo cờ Anh từ thế kỷ 17XVII cho đến thế kỷ 19XIX.<ref>{{cite web|url=http://www.waynemadsenreport.com/articles/20081102_3 |title=November 3, 2008&nbsp;– The UAE is the old Pirate Coast. Not much has changed. |work=Wayne Madsen Report |accessdate=12 February 2016 }} {{dead link|date=October 2016}}</ref> Các đội viễn chinh Anh bảo vệ tuyến đường đến Ấn Độ trước những kẻ cướp tại [[Ras al-Khaimah]] dẫn đến các chiến dịch nhằm vào các trụ sở và bến cảng khác dọc duyên hải vào năm 1809 và sau đó là vào năm 1819. Đến năm sau, Anh Quốc và một số người cai trị địa phương ký một hiệp ước chiến đấu với nạn hải tặc dọc duyên hải vịnh Ba Tư, khiến xuất hiện thuật ngữ "Các Nhà nước đình chiến", xác định tình trạng của các tiểu vương quốc duyên hải. Các hiệp ước tiếp theo được ký kết vào năm 1843 và 1853.
 
===Thời kỳ Anh bảo hộ ===
Dòng 91:
Nhằm phản ứng trước tham vọng của các quốc gia châu Âu khác là Pháp và Nga. Anh và "Các quốc gia Đình chiến" đã lập quan hệ mật thiết hơn trong một hiệp ước năm 1892. Các sheikh (quân chủ) chấp thuận không chuyển nhượng bất kỳ lãnh thổ nào với ngoại lệ là Anh và không tham gia các mối quan hệ với bất kỳ chính phủ ngoại quốc nào ngoại trừ Anh mà không được Anh đồng ý. Đổi lại, Anh hứa bảo hộ Duyên hải Đình chiến trước toàn bộ các cuộc công kích bằng đường biển và giúp đỡ trong trường hợp có tấn công trên bộ. Hiệp ước này được ký kết bởi các quân chủ của Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ajman, Ras Al Khaimah và [[Umm Al Quwain]] từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 3 năm 1892. Sau đó nó được Phó vương Ấn Độ và Chính phủ Anh tại [[Luân Đôn]] phê chuẩn.<ref>{{cite web|author=Tore Kjeilen |url=http://looklex.com/e.o/trucial_states.htm |title=Trucial States |publisher=Looklex.com |date=4 April 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100131182401/http://looklex.com/e.o/trucial_states.htm |archivedate=31 January 2010 }}</ref> Do chính sách hàng hải của Anh, các đội tàu ngọc trai có thể hoạt động tương đối an toàn. Tuy nhiên, người Anh cấm chỉ buôn bán nô lệ nên một số sheikh và thương nhân bị mất một nguồn thu nhập quan trọng.<ref>[http://countrystudies.us/persian-gulf-states/84.htm United Arab Emirates – The Economy]. [[Library of Congress Country Studies]]. Retrieved 14 July 2013.</ref>
 
Trong thế kỷ 19XIX và đầu thế kỷ XX, ngành công nghiệp ngọc trai phát triển mạnh, tạo ra thu nhập và việc làm cho cư dân vịnh Ba Tư. [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] có tác động nghiêm trọng đến ngành công nghiệp này, rồi nghề này bị xóa xổ do suy thoái kinh tế toàn cầu vào cuối thập niên 1920 và đầu thập niên 1930 cùng với việc phát minh ngọc trai nuôi cấy. Tàn dư của nghề ngọc trai biến mất không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khi Chính phủ Ấn Độ đánh thuế nặng ngọc trai nhập khẩu từ vùng Vịnh. Ngành ngọc trai suy thoái khiến kinh tế Các quốc gia Đình chiến cực kỳ gian khổ.<ref>{{cite web|url=http://www.uaeinteract.com/history/trad/trd08.asp |title=UAE History & Traditions: Pearls & pearling |work=UAEinteract |accessdate=12 February 2016 }}</ref>
 
[[File:Mid-20th century Dubai.JPG|thumb|left|Dubai năm 1950.]]
Dòng 347:
==Văn hóa==
[[File:Deira Souk on 9 May 2007 Pict 2.jpg|thumb|Một ''[[souq|souk]]'' (khu chợ) truyền thống tại [[Deira, Dubai|Deira]], Dubai]]
Văn hóa Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất dựa trên văn hóa Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ba Tư, Ấn Độ và Đông Phi.<ref name="folk"/> Kiến trúc Ả Rập và lấy cảm hứng Ba Tư là một phần trong việc thể hiện bản sắc địa phương.<ref name="loc">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=SkCtS-n7GEEC&pg=PA430 |title=Handbook of Islamic Marketing|page=430|quote=Arabian and Persian inspired architecture is part of the expression of a 'local' identity.}}</ref> Ảnh hưởng của Ba Tư trong văn hóa liên bang có thể thấy rõ trong kiến trúc truyền thống và nghệ thuật dân gian.<ref name="folk">{{cite book |url=https://books.google.com/books?id=UMldAgAAQBAJ&pg=PA167 |title=Folklore and Folklife in the United Arab Emirates|page=167 }}</ref> Chẳng hạn, tháp thông gió đặc trưng trên đỉnh các tòa nhà truyền thống được gọi là ''[[barjeel]]'' trở thành một điểm nhận dạng của kiến trúc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và được cho là ảnh hưởng từ Ba Tư.<ref name="folk"/> Ảnh hưởng này bắt nguồn từ các thương nhân chạy trốn chế độ thuế tại Ba Tư vào đầu thế kỷ 19XIX và cũng từ các chủ nhân địa phương của các cảng bên bờ vịnh Ba Tư, như cảng Al Qassimi.<ref>{{Cite book|title=United Arab Emirates: A New Perspective|last=Hellyer|first=Peter|publisher=Trident|year=|isbn=978-1900724470|location=|pages=181|quote=|via=}}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có một xã hội đa dạng.<ref name=migrationinformation>{{cite web|url=http://www.migrationinformation.org/dataHub/GCMM/Dubaidatasheet.pdf |title=Country and Metropolitan Stats in Brief |format=PDF}}</ref> Các ngày lễ lớn tại Dubai gồm có ''[[Eid ul-Fitr|Eid al Fitr]]'' đánh dấu kết thúc ''[[Ramadan]]'', và ngày Quốc khánh (2 tháng 12) đánh dấu thành lập liên bang.<ref>{{cite web|url=http://www.gowealthy.com/gowealthy/wcms/en/home/articles/entertainment/events-and-festivals/Official-holidays-in-UAE-kvOQ0zrKKl.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20080503011056/http://www.gowealthy.com/gowealthy/wcms/en/home/articles/entertainment/events-and-festivals/Official-holidays-in-UAE-kvOQ0zrKKl.html|archivedate=3 May 2008 |title=Official holidays in UAE |publisher=Gowealthy.com }}</ref> Nam giới Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất ưa chuộng mặc một [[thawb|kandura]], là một áo dài trắng đến mắt cá nhân dệt từ len hoặc bông, còn nữ giới mặc một [[abaya]], một áo ngoài đen che kín hầu hết cơ thể.<ref>{{cite web|url=http://www.grapeshisha.com/about-uae/uae-clothing.html |title=UAE National Clothing |publisher=Grapeshisha.com |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120104204209/http://www.grapeshisha.com/about-uae/uae-clothing.html |archivedate=4 January 2012 }}</ref>
 
Thơ phú cổ của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chịu ảnh hưởng mạnh từ học giả Ả Rập thế kỷ 8VIII là Al Khalil bin Ahmed. Thi nhân đầu tiên được biết đến trong khu vực là [[Ibn Majid]], sinh khoảng 1432-1437 tại Ras Al-Khaimah. Các nhà văn Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất nổi tiếng nhất là Mubarak Al Oqaili (1880–1954), Salem bin Ali al Owais (1887–1959) và Ahmed bin Sulayem (1905–1976). Ba nhà thơ khác từ Sharjah, gọi là nhóm Hirah, được nhận xét là chịu ảnh hưởng nặng từ thơ ca Apollo và lãng mạn.<ref name=poetry>{{cite web|url=http://www.visitabudhabi.ae/en/what.to.do/art.and.culture/literature.and.poetry.aspx |archiveurl=https://web.archive.org/web/20111008014601/http://www.visitabudhabi.ae/en/what.to.do/art.and.culture/literature.and.poetry.aspx |archivedate=8 October 2011 |title=Literature and poetry |publisher=Visitabudhabi.ae |date=1 July 2009 }}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có một số bảo tàng nổi tiếng khu vực, danh tiếng nhất trong đó là khu vực di sản của thành phố Sharjah gồm 17 bảo tàng,<ref>[http://www.sharjahmuseums.ae/ Sharjah Museums Department]. sharjahmuseums.ae</ref> nơi này là thủ đô văn hóa của Thế giới Ả Rập vào năm 1998.<ref>{{cite web|date=18 October 2009 |url=http://www.sharjahtourism.ae/en/category/about-sharjah/ |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090202124611/http://www.sharjahtourism.ae/en/category/about-sharjah/ |archivedate=2 February 2009 |title=About Sharjah&nbsp;– Sharjah Commerce Tourism Development Authority |publisher=Sharjahtourism.ae}}</ref> Tại Dubai, khu vực [[Al Quoz]] thu hút một số nhà trưng bày nghệ thuật cũng như bảo tàng, chẳng hạn như Bảo tàng Tư nhân Salsali.<ref>{{cite web|author=Dubai FAQs |url=http://www.dubaifaqs.com/art-galleries-in-dubai.php |title=Art Galleries Dubai |publisher=Dubaifaqs.com }}</ref> Abu Dhabi đã lập nên một khu văn hóa trên đảo Saadiyat. Sáu dự án lớn được lên kế hoạch, trong đó có Guggenheim Abu Dhabi và Louvre Abu Dhabi.<ref>{{cite web|url=http://www.saadiyat.ae/en/cultural.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20120730122944/http://www.saadiyat.ae/en/cultural.html|archivedate=30 July 2012 |title=Saadiyat Island&nbsp;– Island of Happiness |publisher=Saadiyat.ae |date=19 March 2009}}</ref> Dubai cũng có kế hoạch xây dựng một bảo tàng [[Kunsthal]] và một khu nhà trưng bày và nghệ sĩ.<ref>{{cite web|url=http://www.arabianbusiness.com/dubai-eyeing-new-fashion-design-district-17269.html|author=John Irish and Tamara Walid |title=Dubai eyeing new fashion, design district |publisher=ArabianBusiness.com |date=11 June 2009 }}</ref>