Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Khởi nguyên: replaced: chôn trong → chôn trong using AWB
Dòng 10:
 
=== Khởi nguyên ===
Theo Kinh thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng tạo ra vũ trụ, muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. Ngày thứ nhất: Chúa chia ra ngày và đêm. Ngày thứ 2: Chúa Phân chia trời và đất. Ngày thứ ba: Chúa phân chia đất và biển. Ngày thứ bốn: Chúa tạo ra Mặt trời và Mặt trăng. Ngày thứ năm: Chúa tạo dựng cây cối. Ngày thứ sáu: Cháu tạo dựng động vật và con người. Cuối cùng, ngày thứ bảy: Ngài nghỉ ngơi và đặt đó là ngày thánh[[Adam và Eva|.Ông Adam và bà Eva]] là tổ phụ của loài người do nghe lời con rắn (xatan), không nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của "cây biết điều thiện điều ác" (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi [[Vườn Eden|Vườn địa đàng]]. Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên tội) cho con cháu là loài người. Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã giáng sinh [[cứu rỗi]] loài người để loài người được hòa giải với Thiên Chúa.
 
[[Tập tin:Christ Carrying the Cross 1580.jpg|nhỏ|trái|150px|''Chúa Ki-tô vác thập tự giá'', [[El Greco]], 1580]]
Vậy tâm điểm việc [[cứu rỗi]] của Kitô giáo là Chúa Giêsu, do đó trọng tâm của cuộc sống Kitô hữu là niềm xác tín rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa giáng trần, là [[Messiah|Đấng Mê-si-a]], và là [[Chúa Kitô|Đức Ki-tô]]. Danh hiệu "Messiahkitô" có nguồn gốc từ tiếng Hebrew מָשִׁיחַ (''māšiáħ''), nghĩa là "đấng được xức dầu", chuyển ngữ sang tiếng Hy Lạp là Χριστός (''Khristos'').<ref>McGrath, Alister E. ''Christianity:An Introduction''. Pp 4-6. Blackwell Publishing (2006). ISBN 1-4051-0899-1.</ref>
 
Kitô hữu tin rằng, là Đấng Messiah, Giêsu được Thiên Chúa xức dầu để tể trị và cứu rỗi nhân loại, Giêsu đến để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah trong Cựu Ước. Trọng tâm của đức tin Kitô giáo là qua sự chết và phục sinh của Giêsu, con người tội lỗi được phục hòa với Thiên Chúa, nhờ đó mà nhận lãnh sự cứu rỗi và lời hứa được hưởng sự sống đời đời.
 
Trong khi những tranh luận thần học về bản thể của Giêsu vẫn đang tiếp diễn, thì phần lớn Kitô hữu tin rằng Giêsu là Thiên Chúa nhập thể, Chúa Giêsu "là Thiên Chúa và là con người" trong ý nghĩa trọn vẹn của cả hai bản tính. Vì Chúa Giêsu là người nên phải trải qua những đau khổ và bị cám dỗ như con người bình thường, nhưng không hề phạm tội. Vì là Thiên Chúa, Chúa Giêsu đánh bại quyền lực sự chết và sống lại từ kẻ chết. Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa đã cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết,<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%202:24;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 2:24], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Romans%2010:9;&version=19; Rôma 10:9], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=ICorinthians%2015:15-19;&version=19; 1Cor 15:15-19], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%202:31-32;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 2:31-32], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%203:15;&version=19; 3:15], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%204:10;&version=19; 4:10], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%205:30;&version=19; 5:30], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2010:40-41;&version=19; 10:40,41], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:30-31;&version=19; 13:30-31], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:34-35;&version=19; 13:34,35], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:37;&version=19; 13:37], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2017:30-31;&version=19; 17:30,31], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=ICor%206:14;&version=19; 1Cor 6:14], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=IICor%204:14-15;&version=19; 2Cor 4:14,15], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Gal%201:1;&version=19; Gal 1:1], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Eph%201:19-23;&version=19; Eph 1:19-23], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Col%202:12;&version=19;], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Heb%2013:20-21;&version=19; Hêb 13:20, 21], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=1Peter%201:3;&version=19; 1Peter 1:3], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=1Peter%201:21;&version=19; 1:21]</ref> đặt Chúa Giêsu ngồi bên hữu của Chúa Cha và Ngài sẽ trở lại để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah như sự phục sinh, sự phán xét sau cùng và sự thiết lập Vương quốc của Thiên Chúa.
 
Kitô giáo được biết đến từ [[thế kỷ 1|thế kỷ thứ nhất]] khi các môn đồ của Chúa Giêsu được gọi là [[Kitô hữu]] tại thành [[Antiochia]] (thuộc [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ngày nay), nơi họ đến để lánh nạn và định cư sau những cuộc bức hại đầu tiên tại xứ [[Judea]]. Nền thần học của Kitô giáo sơ khai được thành lập và truyền bá bởi thánh[[sứ đồThánh Phaolô|Phaolô]] và các [[Mười hai sứ đồ|sứ đồ]] khác.
 
Theo [[Tân Ước]], Chúa Giêsu tự xưng mình là Đấng [[Messiah]] mà dân Do Thái vẫn hằng mong đợi, nhưng đã bị nhómcác lãnh đạo Tôn giáotế và Dân sự cũng như dân chúng chối từ và bị xem như là chống lại Đền thờ và luật lệ thời đó. Ngài cũng bị buộc tội phạm thượng do dám gọi Thiên Chúa là Cha và bị kết án tử hình bởi chính quyền La Mã vào năm [[30]]. Tuy nhiên Giêsu được [[Pontius Pilatus]], tổng trấn người La Mã, gọi là "Vua của dân Do Thái".
 
Theo các sách Phúc âm, người La Mã buộc tội Giêsu vì muốn xoa dịu sự bất bình của giới cầm quyền Do Thái, nhưng một số học giả cho rằng đó là cách mà [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] trừng phạt những người chống đối họ. Kitô hữu tin rằng [[Cựu Ước]] đã tiên báo cái chết và sự sỉ nhục mà Giêsu phải chịu như đã chép trong Tân Ước. Sách Isaiah ngụ ý rằng Giêsu bị vả, nhổ, đấm vào mặt (Isaiah 50.6, 52.14-15; Matthew. 26.67-68; Mark 14.65), bị đánh bằng roi (Isaiah 53.5; John 19.1; Matthew 27.26) cũng như bị sỉ nhục.
Dòng 27:
Kitô hữu xem sự phục sinh của Giêsu là nền tảng của đức tin và là biến cố quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại.<ref>[[Hank Hanegraaff|Hanegraaff, Hank]]. ''Resurrection: The Capstone in the Arch of Christianity''. Thomas Nelson (2000) ISBN 0-8499-1643-7.</ref> Theo Tân Ước, Giêsu là tâm điểm của Kitô giáo, bị đóng đinh trên thập tự giá, chết và [[chôn cất|chôn]] trong mộ, đến ngày thứ ba thì sống lại.<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%2019:%2030-31;&version=19; Phúc âm John 19: 30-31], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark%2016;&version=19; Phúc âm Mark 16],</ref> Theo ký thuật của Tân Ước, sau khi sống lại, Giêsu, trong những lần khác nhau tại những địa điểm khác nhau, đã đến gặp mười một sứ đồ và các môn đồ, trong đó có lần xuất hiện trước sự chứng kiến của "hơn năm trăm người",<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=ICorinthians%2015:5-7;&version=19; 1Cor 15:5-7]</ref> sau đó thì về trời.
 
Các [[mười hai sứ đồ|sứ đồ]] của Giêsu là nhân chứng về cuộc đời, lời giảng và sự sống lại của Giêsu. Ngoài ra còn có nhiều môn đồ (đến 70 người) trong đó có [[Giacôbê]], [[Thánh sử Máccô|Máccô]], [[Thánh sử Luca|Luca]], [[Maria Madalena|Maria Mađalêna]]..., những người này theo Giêsu trong các cuộc hành trình và họ chứng kiến khi Giêsu giảng dạy và làm nhiều phép lạ. Sau khi Giêsu bị đóng đinh, các sứ đồ và các môn đệ khác công bố rằng Giêsu đã sống lại từ cõi chết và họ khởi sự rao giảng thông điệp mới. Các sứ đồ và môn đệ này đã viết các [[sách Phúc Âm|sách Phúc âm]] và các Thư tín.
 
[[Tập tin:File"-Saint Paul Writing His Epistles" by Valentin de Boulogne.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Sứ đồ Phaolô]] viết thư tín.]]
Dòng 40:
 
[[Tập tin:Ichthus.svg|nhỏ|trái|210px|Vào thuở Kitô giáo sơ khởi, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá ([[Ichthys]]), một biểu trưng của Kitô giáo.]]
Vào thời kỳ ban đầu, Hội thánh bao gồm hai cộng đồng: Do Thái và Hy Lạp. Trong khi [[Kitô hữu gốc Do Thái|cộng đồng Do Thái]], phần đông là các tín hữu gốc Do Thái, muốn duy trì một số tập tục và nghi thức của [[Do Thái giáo]] (''Judaism'') như phép cắt bì và một số kiêng cữ khác thì cộng đồng Hy Lạp, những người chịu ảnh hưởng từ thế giới nói [[tiếng Hy Lạp]], tin rằng thông điệp của Kitô giáo nên được truyền bá theo các phương pháp thích hợp hơn với thế giới [[Hellenistic]] bên ngoài.
 
Một trong những nhà trước tác quan trọng đầu tiên của Kitô giáo, [[Tertullianus]], đã viết cho một quan tổng đốc [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] về sự phát triển của Kitô giáo tại [[Carthago]] rằng mới hôm qua họ chỉ là một nhóm nhỏ, "nay có mặt khắp mọi nơi – các đô thị, hải đảo, trong thành lũy, thị trấn, chợ, ngay cả trong trại lính, tại các bộ tộc, lâu đài, nghị viện; chúng tôi chẳng để lại gì cho quý vị ngoại trừ các nơi thờ phụng các thần linh của quý vị mà thôi." (Bài biện giáo viết tại Carthago, [[197|năm 197]]).
Dòng 136:
|footer=Kitô giáo đóng vai trò nổi bật trong việc định hình nền văn minh phương Tây.<ref name="Cambridge University Historical Series">Cambridge University Historical Series, ''An Essay on Western Civilization in Its Economic Aspects'', p.40: Hebraism, like Hellenism, has been an all-important factor in the development of Western Civilization; Judaism, as the precursor of Christianity, has indirectly had had much to do with shaping the ideals and morality of western nations since the christian era.</ref><ref name="Caltron J.H Hayas">Caltron J.H Hayas, ''Christianity and Western Civilization'' (1953),Stanford University Press, p.2: That certain distinctive features of our Western civilization — the civilization of western Europe and of America— have been shaped chiefly by Judaeo – Graeco – Christianity, Catholic and Protestant.</ref><ref name="Orlandis">Orlandis, ''A Short History of the Catholic Church'' (1993), preface.</ref>
}}
[[Phương Tây|Văn hóa phương Tây]] trải qua lịch sử đã hầu như tương đương với văn hóa Kitô giáo. Các ý niệm về "[[châu Âu]]" và "[[Thế giới phương Tây]]" được liên hệ mật thiết với "Kitô giáo và [[Kitô giáo|Thế giới Kitô giáo]]", nhiều người thậm chí còn coi Kitô giáo là mối liên kết tạo nên một căn tính Âu châu thống nhất.<ref>{{chú thích sách|last=Dawson|first=Christopher|title=Crisis in Western Education|year=1961|isbn=978-0-8132-1683-6|edition=reprint|author2=Glenn Olsen|page=108}}</ref> Mặc dù văn hóa phương Tây trong thời kỳ đầu bao gồm một số tôn giáo đa thần dưới các đế quốc [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] và [[Đế quốc La Mã|La Mã]] nhưng khi chính quyền trung ương La Mã suy yếu, vị thế của Giáo hội Công giáo là định chế kiên vững duy nhất tại châu Âu.<ref name="autogenerated1994">{{chú thích sách|last=Koch|first=Carl|title=The Catholic Church: Journey, Wisdom, and Mission|year=1994|publisher=St. Mary's Press|location=Early Middle Ages|isbn=978-0-88489-298-4}}</ref> Trong tình trạng bất ổn khi đế quốc dần [[sự suy tàn của Đế quốc La Mã|suy tàn]], các [[tu viện]] xuất hiện kịp thời đã bảo tồn ngôn ngữ viết và một phần [[truyền thống cổ điển]].<ref>{{chú thích sách|editor1-last=Brooke|editor1-first=John H.|editor2-last=Numbers|editor2-first=Ronald L.|title=Science and Religion Around the World|date=2011|publisher=Oxford University Press|location=New York|isbn=978-0-195-32819-6|pages=71|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=W6HPW1TodZwC&q=%22preserve+literacy%22#v=snippet&q=%22preserve%20literacy%22&f=false}}</ref> Cho tới [[Thời kỳ Khai minh]],<ref>{{chú thích sách|last=Koch|first=Carl|title=The Catholic Church: Journey, Wisdom, and Mission|year=1994|publisher=St. Mary's Press|location=The Age of Enlightenment|isbn=978-0-88489-298-4}}</ref> văn hóa Kitô giáo đã dẫn dắt [[triết học]], [[văn học]], [[nghệ thuật]], [[âm nhạc]] và [[khoa học]].<ref name="autogenerated1994"/><ref>{{chú thích sách|last=Dawson|first=Christopher|title=Crisis in Western Education|year=1961|isbn=978-0-8132-1683-6|edition=reprint|first2=Glenn |last2=Olsen}}</ref> Cách riêng, Kitô giáo sau này đã phát triển các chuyên ngành tương ứng của mình.
 
Kitô giáo có một ảnh hưởng quan trọng lên [[giáo dục]], khoa học và [[y học]] khi mà giáo hội đã tạo dựng nên các nền tảng của hệ thống giáo dục phương Tây,<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67592/Forms-of-Christian-education Encyclopædia Britannica] Forms of Christian education</ref> cùng với đó Kitô giáo là nhà bảo trợ cho việc hình thành các [[đại học thời Trung Cổ|đại học]] trong [[thế giới phương Tây]] khi mà [[viện đại học]] thường được xem là một thể chế có nguồn gốc Kitô giáo thời [[Trung cổ]].<ref name="Rüegg, Walter 1992, pp. XIX">Rüegg, Walter: "Foreword. The University as a European Institution", in: ''A History of the University in Europe. Vol. 1: Universities in the Middle Ages'', Cambridge University Press, 1992, ISBN 0-521-36105-2, pp. XIX–XX</ref><ref name=verger1999>{{chú thích sách |last=Verger |first=Jacques |date=1999 |authorlink=:fr:Jacques Verger|title=Culture, enseignement et société en Occident aux XIIe et XIIIe siècles |edition=1st |trans_title= |language=Pháp |location= |publisher=Presses universitaires de Rennes in Rennes |isbn=286847344X |url=https://openlibrary.org/works/OL822497W |accessdate=ngày 17 tháng 6 năm 2014 |ref=harv}}</ref> Nhiều [[Danh sách nhà khoa học-giáo sĩ Công giáo Rôma|giáo sĩ]] xuyên suốt dòng lịch sử đã có các cống hiến quan trọng cho khoa học, đặc biệt là các tu sĩ [[Dòng Tên]] có nhiều đóng góp đáng kể vào [[Lịch sử khoa học|sự phát triển của khoa học]].<ref>Susan Elizabeth Hough, ''Richter's Scale: Measure of an Earthquake, Measure of a Man'', Princeton University Press, 2007, ISBN 0691128073, [http://books.google.com/books?id=rvmDeAxEiO8C&pg=PA68 p. 68.]</ref><ref>{{chú thích sách |last=Woods |first=Thomas E.|authorlink=Thomas Woods|year=2005 |title=How the Catholic Church Built Western Civilization |location=Washington, DC |publisher=Regnery |isbn= 0-89526-038-7}}</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/302999/Jesuit Encyclopædia Britannica] Jesuit</ref> Ảnh hưởng của Kitô giáo lên nền văn minh có thể kể đến [[phúc lợi xã hội]],<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67594/Church-and-social-welfare Encyclopædia Britannica] Church and social welfare</ref> thành lập các [[bệnh viện]],<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67597/Care-for-the-sick Encyclopædia Britannica] Care for the sick</ref> [[kinh tế]] (như [[đạo đức lao động Tin Lành]]),<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67599/Property-poverty-and-the-poor Encyclopædia Britannica] Property, poverty, and the poor,</ref><ref>{{chú thích sách|last=Weber|first=Max|title=[[Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản]]|year=1905}}</ref> [[chính trị]],<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67577/Church-and-state Encyclopædia Britannica] Church and state</ref> [[kiến trúc]],<ref name= BF>Sir [[Banister Fletcher]], ''History of Architecture on the Comparative Method''.</ref> [[văn học]]<ref>Buringh, Eltjo; van Zanden, Jan Luiten: "Charting the "Rise of the West": Manuscripts and Printed Books in Europe, A Long-Term Perspective from the Sixth through Eighteenth Centuries", ''The Journal of Economic History'', Vol. 69, No. 2 (2009), pp. 409–445 (416, table 1)</ref> và đời sống [[gia đình]].<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/115240/Christianity/67603/The-tendency-to-spiritualize-and-individualize-marriage Encyclopædia Britannica] The tendency to spiritualize and individualize marriage</ref>
Dòng 144:
Các [[Kitô hữu]] có rất nhiều đóng góp trong phạm vi rộng lớn và đa dạng các lĩnh vực, gồm [[khoa học]], nghệ thuật, [[chính trị]], văn học và [[kinh doanh]].<ref>[http://www.adherents.com/adh_influ.html Religious Affiliation of History's 100 Most Influential People]<br>[http://www.adherents.com/people/100_scientists.html The Scientific 100]<br>[http://www.adherents.com/people/100_Nobel.html 50 Nobel Laureates and Other Great Scientists Who Believe in God]<br>[http://www.adherents.com/people/adh_art.html Religious Affiliation of the World's Greatest Artists]<br>[http://www.adherents.com/people/100_business.html The Wealthy 100]<br>[http://www.adherents.com/adh_phil.html Religious Affiliation of History's Greatest Philosophers]</ref> Theo ''100 Years of Nobel Prizes'', xem xét các [[giải Nobel]] được trao trong giai đoạn từ 1901 tới 2000 cho thấy rằng có 65,4% Khôi nguyên Nobel xác định tôn giáo của mình là Kitô giáo thuộc các hệ phái.<ref name="Nobel Prize">Baruch A. Shalev, ''100 Years of Nobel Prizes'' (2003), Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religions. Most (65.4%) have identified Christianity in its various forms as their religious preference. ISBN 978-0935047370</ref>
 
''[[Hậu Kitô giáo]]'' là thuật ngữ dùng để chỉ sự suy giảm của Kitô giáo trong thế kỷ 20 và 21, đặc biệt là tại [[châu Âu]], [[Canada]], [[Úc]] và ở mức độ ít hơn tại các nước Viễn Nam của [[châu Mỹ]], có liên quan tới thuật ngữ [[chủ nghĩa hậu hiện đại]]. Nó đề cập đến việc Kitô giáo mất vị trí độc tôn trong các giá trị và [[thế giới quan]] so với các xã hội Kitô giáo trước đây.
 
Các [[Kitô hữu văn hóa]] là những người thế tục có di sản Kitô giáo, có thể không tin theo các giáo lý nhưng còn duy trì thiện cảm với [[văn hóa đại chúng Kitô giáo|văn hóa đại chúng]], [[nghệ thuật Kitô giáo|nghệ thuật]] và [[âm nhạc Kitô giáo]] nên vẫn còn mối liên hệ. Thuật ngữ này còn dùng trong việc phân biệt các nhóm chính trị trong khu vực đa tôn giáo.
 
== Xem thêm ==