29.451
lần sửa đổi
n (Cat-a-lot: Moving from Category:Quốc gia nằm kín trong lục địa to Category:Quốc gia không giáp biển) |
n (clean up, replaced: hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỷ 12 → hế kỷ XII, hế kỷ 13 → hế kỷ XIII, hế kỷ 14 → hế kỷ XIV, hế kỷ 15 → hế kỷ XV, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2), hế k using AWB) |
||
=== Thời kỳ Trung cổ ===
[[Tập tin:Ohrid in Macedonia3.jpg|220px|nhỏ|Pháo đài Ohrid tại Macedonia, được xây dựng dưới thời vua Samuil của Bulgaria]]
Vào cuối [[thế kỷ
Người Slav tại Cộng hòa Macedonia ngày nay đã chấp nhận [[Kitô giáo|Đạo Cơ đốc]] là tôn giáo chính thức của họ vào [[thế kỷ
Vào năm 1018, hoàng đế [[Basileios II|Basil II]] của Đông La Mã đã đánh thắng hoàng đế [[Samuil của Bulgaria]] và lãnh thổ Cộng hòa Macedonia ngày nay lại thuộc về chủ quyền của Đông La Mã. Những thế kỉ sau đó, vùng đất này liên tiếp bị cai trị bởi nhiều thế lực khác nhau. Vào [[thế kỷ
Sau khi hoàng đế Stefan Dushan mất, Đế quốc Serbia nhanh chóng suy yếu do những người kế vị kém cỏi và sự tranh giành quyền lực trong nước. Hậu quả là phần lớn khu vực Balkan, trong đó có Macedonia đã rơi vào tay [[Đế quốc Ottoman]] suốt 5 thế kỉ sau đó.
=== Phong trào Vận động Dân tộc ===
Sự cai trị tàn bạo của [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]] đã khiến cho nhiều cuộc nổi dậy của [[người Macedonia]] nổ ra. Một trong những cuộc nổi dậy sớm nhất nổ ra là [[Khởi nghĩa Karposh]] vào năm 1689. Từ cuối [[thế kỷ
=== Thế
[[Tập tin:Vardar003.png|nhỏ|phải|250px]]
Sau hai cuộc [[chiến tranh Balkan]] vào năm 1912 và 1913 rồi sau đó là sự sụp đổ của [[Đế quốc Ottoman]], vùng [[Macedonia]] được phân chia thành các phần của [[Hy Lạp]], [[Bulgaria]] và [[Serbia]]. Vùng lãnh thổ ngày nay là Cộng hòa Macedonia trở thành một bộ phận của Serbia với tên gọi '''Južna Srbija''' ("Nam Serbia"). Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], Serbia lại trở thành một phần của [[Vương quốc của người Serb, người Croat và người Sloven]]. Năm 1929, vương quốc này đổi tên thành Vương quốc Nam Tư và chia thành các tỉnh. Nam Serbia được đổi thành tỉnh Vardar nằm trong vương quốc.
[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]] có khoảng 11.000 tín đồ ở Macedonia. Giáo hội Công giáo Macedonia được thành lập vào năm 1918, và được tạo thành chủ yếu bởi người cải đạo từ Chính Thông giáo sang Công giáo và con cháu của họ. Giáo hội Công giáo Macedonia thực hành theo nghi lễ Byzantine và hiệp thông hoàn toàn với [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và các Giáo hội Công giáo Đông phương khác.<ref>David M. Cheney. "Catholic Church in Macedonia, The Former Yugoslav Republic of Catholic-Hierarchy]". Catholic-hierarchy.org. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2009.</ref>
Có một cộng đồng Tin Lành nhỏ ở Macedonia. Tín đồ Tin Lành nổi tiếng nhất trong cả nước là cố Tổng thống [[Boris Trajkovski]]. Ông xuất thân từ cộng đồng Methodist, đó là nhà thờ Tin Lành lớn nhất và lâu đời nhất tại Cộng hòa Macedonia, có niên đại từ cuối thế kỷ
Cộng đồng [[Người Do Thái|Do Thái]] Macedonia, có khoảng 7.200 người trước cuộc chiến tranh thế giới II, đã bị giết chết gần như hoàn toàn: chỉ có 2% người Do Thái sống sót ở Macedonia.<ref>"Blog Archives » Macedonia's Jewish Community Commemorates the Holocaust, and Embraces the Future". Balkanalysis.com. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2010.</ref> Sau khi giải phóng họ và kết thúc chiến tranh, hầu hết người Do Thái Macedonia đã chọn di cư tới [[Israel]]. Hiện nay, con số cộng đồng Do Thái khoảng 200 người, tất cả hiện sống ở [[Skopje]]. Người Do Thái Macedonia hầu hết thuộc nhánh [[Sephardic]] - con cháu của những người tị nạn từ [[thế kỷ
==Hình ảnh==
|
lần sửa đổi