Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nigeria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: hế kỉ 10 → hế kỷ X, hế kỉ 19 → hế kỷ XIX (2), hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2), hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
Dòng 80:
'''Nigeria''', tên chính thức: '''Cộng hòa Liên bang Nigeria''' ([[tiếng Anh]]: ''Federal Republic of Nigeria;'' phiên âm [[Tiếng Việt]]: ''Ni-giê-ri-a'') là một [[quốc gia]] thuộc khu vực [[Tây Phi]] và cũng là nước đông dân nhất tại [[châu Phi]] với dân số đông [[Danh sách quốc gia theo số dân|thứ 7 trên thế giới]]. Theo số liệu tháng 7 năm 2013, dân số của Nigeria là 174.507.539 người<ref>{{chú thích web | url = https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ni.html#People | tiêu đề = The World Factbook | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Nigeria giáp [[Bénin]] về phía tây, [[Niger]] về phía bắc, với [[Tchad]] về phía đông-bắc và với [[Cameroon]] về phía đông. Phía nam Nigeria là [[Vịnh Guinea]], một bộ phận của [[Đại Tây Dương]].
 
Con người đã có mặt tại Nigeria khoảng 9000 năm trước [[công Nguyên|công nguyên]]. Trong lịch sử, tại Nigeria đã tồn tại rất nhiều quốc gia khác nhau với những nền văn hóa riêng đặc sắc. Bước sang [[thế kỷ 19|thế kỉ 19XIX]], Nigeria trở thành thuộc địa của [[Đế quốc Anh|Đế chế Anh]]. Nó giành được độc lập vào ngày [[1 tháng 10]] năm [[1960]]. Tuy nhiên, sau đó Nigeria lại nằm dưới sự cai trị của chính phủ quân sự độc tài cho đến mãi năm 1999, khi nền [[dân chủ]] được phục hồi. Ngày nay, Nigeria vẫn là một nước [[nghèo]], và [[chỉ số phát triển con người]] ở mức rất thấp. Nigeria là nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất châu Phi và là thành viên của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ ([[Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa|OPEC]]). Nhờ [[xuất khẩu]] [[dầu mỏ]], kinh tế Nigeria đã bắt đầu phát triển trong những năm gần đây nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Năm 1960, Nigeria trở thành thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], ngoài ra nó còn tham gia các tổ chức khác như [[Liên minh châu Phi]], và [[Khối Thịnh vượng chung Anh]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 88:
Những [[nhà khảo cổ]] đã phát hiển ra người [[Nok]] ở trung tâm Nigeria tạo các sản phẩm điêu khắc bằng đất nung. Một sản phẩm điêu khắc của [[người Nok]] tại [[học viện nghệ thuật Minneapolis]] miêu tả một vị chức sắc cầm một cái ba toong ở tay phải và một cái trùy ở tay trái. Đây là những biểu tượng quyền lực của các [[Pharaon|Pharaoh]] Ai cập cổ đại, thần [[Osiris]], và thể hiện rằng cấu trúc xã hội và tôn giáo của Ai cập cổ đại có mặt vào cuối giai đoạn Pharaoh của Nigeria.
 
Ở phía bắc của đất nước ([[Kano]] và [[Katsina]]) hình thành lịch sử từ khoảng năm 999. Vương quốc [[Sauna]] và đế chế [[Kanem-Bornu]] đã phát triển như những khu thương mại giữa Bắc và Tây Phi. Đầu thế kỉkỷ 19XIX dưới thời [[Usman Dan Fodio]], [[Fulani]] là thủ lĩnh của đế chế Fulani tồn tại đến năm 1903 khi Fulani bị chia cắt thành các thuộc địa của châu Âu. Giữa năm 1750 và 1900, khoảng 1/3 đến 2/3 dân số Fulani là nô lệ.
 
Các vương quốc [[Ife]] và [[Oyo]] của người Yoruba ở phía tây-nam của Nigeria trở nên hùng mạnh vào năm 700-900 và 1400. Tuy nhiên, thần thoại Yoruba nói rằng IIe-lfe là nguồi gốc của loài người và rằng chính nó đã tạo ra các nền văn minh khác.
 
Về phía Nam của Nigeria là [[Vương Quốc Nri]] của [[người Igbo]] phát triển vào thời kì nhiều tranh cãi từ thế kỉkỷ 10X đến 1911. Vương quốc Nri được thống trị bởi Eze Nri. Thành phố của Nri được coi như nền tảng văn hóa Igbo. Nri và Aguleri, nơi khởi sinh những sáng tạo thần thoại là lãnh thổ của thị tộc Umeuri, những người mà nòi giống từ thời kì tộc trưởng Eri.
 
=== Thời thuộc địa ===
Dòng 102:
Năm 1914, khu vực Niger chính thức được thống nhất thành Khu vực Thuộc địa và Bảo hộ Nigeria. Về mặt hành chính, Nigeria vẫn chia thành các tỉnh phía Bắc, phía Nam và thuộc địa Lagos. Nền giáo dục phương Tây cùng với nền kinh tế hiện đại phát triển ở phía nam nhanh hơn ở phía bắc, và kết quả được cảm nhận rõ trong đời sống chính trị của Nigeria hơn bao giờ hết. Năm 1936 chế độ nô lệ cuối cùng ở miền bắc Nigeria biến mất<ref>{{chú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/worldservice/specials/1624_story_of_africa/page56.shtml | tiêu đề = BBC World Service | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới II]], do sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc Nigeria và phong trào đòi độc lập, Hiến pháp Nigeria do Chính phủ Anh soạn thảo đã dần dần đưa Nigeria thành chính phủ đại diện ở cấp độ liên bang. Vào giữa thế kỷ 20XX, làn sóng độc lập đã lan khắp châu Phi.
 
=== Sau độc lập ===
Dòng 299:
Trong thành phần dân số còn có số lượng nhỏ người [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Đông Ấn]], [[Trung Quốc]] (khoảng 50,000)<ref>http://www.migrationinformation.org/Feature/display.cfm?id=690</ref>, người [[Zimbabwe]] da trắng, [[Nhật Bản|Nhật]], [[Hy Lạp]], [[Sypria]], người [[Liban|Li-băng]]. Cộng đồng dân nhập cư cũng bao gồm dân di cư từ tây Phi và đông Phi. Những nhóm thiểu số này chủ yếu định cư ở các thành phố lớn như [[Lagos]], [[Abuja]] hoặc đồng bằng [[sông Niger]] làm công nhân cho các công ty khai thác dầu. Ngoài ra cũng có nhiều người [[Cuba]] sang Nigeria lánh nạn sau cuộc [[Cách mạng Cuba]].
 
Vào giữa thế kỷ 19XIX, nhiều nô lệ sau khi được giải phóng có nguồn gốc từ Cuba hoặc Brazil đã di cư từ [[Sierra Leone]] và định cư ở Lagos và các vùng khác của Nigeria. Nhiều nô lệ được giải phóng sau [[Nội chiến Hoa Kỳ|nội chiến]] ở Hoa Kỳ cũng đến đây lập nghiệp. Nhiều dân nhập cư, có khi gọi là Saros (vì đến từ Sierra Leone) và Amaro (nô lệ giải phóng ở Brazil), sau đó đã trở thành những lái buôn thế lực hoặc các nhà truyền đạo.
 
=== Ngôn ngữ ===