Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palau”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 12 → hế kỷ XII, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII (2), hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (3) using AWB
Dòng 72:
'''Palau''' (còn được gọi là '''Belau''' hay '''Pelew'''), tên đầy đủ là '''Cộng hòa Palau''' ({{lang-pau|Beluu er a Belau}}),<ref>[http://www.palauembassy.com/Documents/ConstitutionP.pdf Constitution of Palau]. (PDF). palauembassy.com. Retrieved 1 June 2013.</ref> là một [[đảo quốc]] ở Tây [[Thái Bình Dương]]. Nước này bao gồm gần 250 hòn đảo tạo thành dãy đảo phía tây của [[quần đảo Caroline]] thuộc vùng [[Micronesia]], và có diện tích {{Convert|466|km2|sqmi}}. Đảo đông dân nhất là [[Koror]]. Thủ đô [[Ngerulmud]] của nước này nằm trên đảo [[Babeldaob]] gần đó, thuộc [[Melekeok|bang Melekeok]]. Palau có [[biên giới biển]] giáp với [[Indonesia]], [[Philippines]], và [[Liên bang Micronesia]].
 
Những cư dân đầu tiên đến đây vào khoảng 3.000 năm trước từ Philippines và duy trì một cộng đồng [[Negrito]] cho đến 900 năm trước. Quần đảo được người châu Âu khám phá lần đầu tiên vào thế kỷ 16XVI, và thuộc về [[Đông Ấn Tây Ban Nha]] vào năm 1574. Sau khi người Tây Ban Nha thất bại trong [[Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ]] vào năm 1898, quần đảo được bán cho [[Đế quốc Đức]] vào năm 1899 theo những điều khoản trong Hiệp ước Đức-Tây Ban Nha, và được sát nhập vào [[New Guinea thuộc Đức]]. [[Hải quân Hoàng gia Nhật]] đánh chiếm Palau trong [[Thế chiến I]], và quần đảo sau đó thuộc về [[Ủy thác Nam Dương]] dưới sự cai quản của người Nhật sau theo [[Hội Quốc Liên]]. Trong [[Thế chiến II]], nơi đây là chiến trường diễn ra các cuộc đụng độ giữa người Mỹ và Nhật trong [[chiến dịch quần đảo Mariana và Palau]] bao gồm [[Trận Peleliu]] quyết định. Sau chiến tranh, cùng với các đảo ảo Thái Bình Dương khác, Palau là một phần của [[Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương]] do [[Hoa Kỳ]] quản lý vào năm 1947. Sau khi bỏ phiếu<!--referendum?--> chống lại tham gia Liên bang Micronesia vào năm 1979, quần đảo có chủ quyền hoàn toàn vào năm 1994 theo [[Hiệp ước Liên kết Tự do]] với Hoa Kỳ.
 
Về mặt chính trị, Palau là một quốc gia [[cộng hòa]] [[Tổng thống chế|tổng thống]] [[liên kết quốc gia|liên kết tự do]] với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đảm bảo quốc phòng, tài trợ và dịch vụ công. Quyền lập pháp tập trung vào [[Quốc hội Palau]] theo hệ thống [[lưỡng viện]]. [[Kinh tế Palau]] chủ yếu dựa vào [[du lịch]], [[nông nghiệp tự cung]] và [[đánh cá]], với một phần lớn [[tổng sản lượng quốc gia]] (GNP) đến từ viện trợ nước ngoài. [[Dollar Mỹ]] là tiền tệ của nước này. Văn hóa trên đảo được trộn lẫn từ người Micronesia, [[Melanesia]], châu Á và châu Âu. Người Palau chiếm tỉ lệ lớn trong dân số, là kết quả của sự hòa trộn 3 sắc tộc Micronesia, Melanesia, và [[Austronesia]]. Thiểu số còn lại là hậu duệ của những người định cư [[người Nhật|Nhật Bản]] và [[Philippines]]. Hai [[ngôn ngữ chính thức]] là [[tiếng Palau]] (nằm trong nhóm [[ngôn ngữ Sunda–Sulawesi]]) và [[tiếng Anh]], cùng với [[tiếng Nhật]], [[tiếng Sonsorol]], và [[tiếng Tobia]] được công nhận là [[ngôn ngữ địa phương]].
Dòng 83:
Palau xuất hiện những cư dân đầu tiên vào khoảng thiên niên kỷ [[Thiên niên kỷ thứ 3 trước Công Nguyên|thứ 3]] và [[Thiên niên kỷ thứ 2 trước Công Nguyên|thứ 2 trước Công Nguyên]], có khả năng nhất từ [[Austronesia]] hay [[Indonesia]].<ref>[http://histclo.com/country/oce/pal/co-pal.html Palau] – Historical Boys' Clothing. Retrieved 25 May 2012.</ref>
 
Một quần thể ổn định gồm những người lùn [[Negrito]] hay [[người Pygmy]] sống trên quần đảo cho đến thế kỷ 12XII, khi họ bị thay thế.{{citation needed|date=July 2013}} Cư dân hiện đại truy theo ngôn ngữ thì có thể họ đến từ [[Quần đảo Sunda]].
 
[[Sonsorol]], một phần của [[Quần đảo Tây Nam (Palau)|Quần đảo Tây Nam]], là một chuỗi đảo kéo dài {{convert|600|km|mi}} từ đảo dãy đảo chính Palau, được người châu Âu tìm thấy vào năm 1522, khi con tàu Tây Ban Nha ''Trinidad'', soái hạm của đội tàu [[Ferdinand Magellan]], nhìn thấy 2 hòn đảo khoảng vĩ độ 5 bắc và đặt tên là "San Juan".<ref>[http://www.micsem.org/pubs/articles/historical/forships/palau.htm Palau] – Foreign Ships in Micronesia. Retrieved 25 May 2012.</ref>
 
[[File:Islas Marianas Palaos y Carolinas.JPG|left|thumb|Bản đồ năm 1888 cho thấy Đông Ấn thuộc Tây Ban Nha bao gồm quần đảo Palau ngày nay (bản đồ không bao gồm Philippines)]]
Sau khi Đế quốc Tây Ban Nha chinh phạt Philippines vào năm 1565, quần đảo Palau trở thành một phần lãnh thổ của Phủ tổng đốc Philippines, thành lập vào năm 1574 và trực thuộc [[Đông Ấn Tây Ban Nha]] với thủ phủ hành chính đặt tại [[Manila]]. Tuy nhiên, sự hiện diện của người Tây Ban Nha chỉ giới hạn ở việc truyền bá Phúc Âm, bắt đầu từ thế kỷ 17XVII, và quyền thống trị của họ chỉ thật sự hình thành từ thế kỷ 18XVIII.
 
Khám phá rõ ràng về Palau chỉ đến một thế kỷ sau đó vào năm 1697, khi một nhóm người Palau bị đắm tàu trên [[đảo Samar]] về phía tây bắc thuộc Philippines. Họ được phỏng vấn bởi nhà truyền giáo người [[Czech]] [[Paul Klein (nhà truyền giáo)|Paul Klein]] vào ngày 28 tháng 12 năm 1696. Klein đã có thể vẽ được bản đồ đầu tiên của Palau dựa trên những mô tả của các cư dân Palau bằng cách sắp xếp 87 viên đá cuội trên bờ biển. Klein báo cáo khám phá của ông cho Bề trên thuộc [[Dòng Tên]] qua một lá thư gửi đi vào tháng 6 năm 1697.,<ref>{{cite book|author=Serrano, Andres |title=Los siete principes de los Angeles: validos del Rey del cielo. Misioneros, y protectores de la Tierra, con la practica de su deuocion|url=https://books.google.com/books?id=Q-6StnGKAIQC&pg=PR132|year=1707|publisher=por Francisco Foppens|pages=132–}}</ref> đánh dấu thời điểm phát hiện ra Palau.
Dòng 95:
Tấm bản đồ và lá thư gây ra sự quan tâm của người Tây Ban Nha với quần đảo mới. Một lá thư khác viết bởi Fr. Andrew Serrano được gửi tới châu Âu vào năm 1705, hầu như sao chép nội dung báo cáo của Klein. Những lá thư đã đưa đến ba chuyến đi thất bại của Dòng Tên đến Palau xuất phát từ [[Philippines thuộc Tây Ban Nha]] vào năm 1700, 1708 và 1709. Quần đảo được khám phá lần đầu tiên bởi chuyến thám hiểm của Dòng Tên do Francisco Padilla dẫn đầu vào ngày 30 tháng 11 năm 1710. Chuyến đi kết thúc với việc hai linh mục Jacques Du Beron và Joseph Cortyl mắc cạn trên bờ biển Sonsorol, do thuyền mẹ ''Santísima Trinidad'' bị bão đẩy tới [[Mindanao]]. Tàu khác được phái đến từ [[Guam]] vào năm 1711 để cứu họ song lại bị lật, khiến ba linh mục Dòng Tên khác thiệt mạng. Thất bại của các sứ mệnh này khiến Palau có tên tiếng Tây Ban Nha ban đầu là ''Islas Encantadas'' (quần đảo bỏ bùa).<ref>[http://micsem.org/pubs/articles/religion/frames/cathmissionsfr.htm Francis X. Hezel, SJ, Catholic Missions in the Carolines and Marshall Islands]. Micsem.org. Retrieved on 12 September 2015.</ref> Bất chấp các rủi ro này, [[Đế quốc Tây Ban Nha]] sau đó chi phói quần đảo.
 
Thương nhân người Anh trở thành những vị khách nổi bật đến Palau trong thế kỷ 18XVIII, tiếp đến là bành trưởng ảnh hưởng của Tây Ban Nha trong thế kỷ 19XIX. Sau thất bại trong [[chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ]], Tây Ban Nha bán Palau và hầu hết phần còn lại của quần đảo Caroline cho [[Đế quốc Đức]] vào năm 1899. Trong[[chiến tranh thế giới thứ nhất]], [[Đế quốc Nhật Bản]] thôn tính quần đảo sau khi chiếm nó từ tay Đức vào năm 1914. Sau đó, [[Hội Quốc Liên]] chính thức đặt quần đảo dưới quyền cai quản của Nhật Bản với vị thế là bộ phận của [[Ủy thác Nam Dương]].
 
Trong [[Thế Chiến II]], [[Hoa Kỳ]] chiếm được Palau từ Nhật Bản vào năm 1944 sau [[Trận Peleliu]] với tổn thất lớn, khi hơn 2.000 lính Mỹ và 10.000 lính Nhật tử trận. Quần đảo được giao cho Hoa Kỳ cai quản chính thức thông qua bảo trợ của [[Liên Hiệp Quốc]] vào năm 1947 với vị thế là bộ phận của [[Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương]].
Dòng 214:
==Dân cư - tôn giáo==
{{main|Nhân khẩu Palau|Tôn giáo ở Palau}}
Dân số Palau là khoảng 21.000 người, trong đó 70% là [[người Palau]] bản địa, có nguồn gốc từ từ sự hòa huyết qua các cuộc hôn nhân giữa [[người Melanesia]], [[Micronesia]], và gốc châu Đại Dương. Nhiều người Palau cũng có một số gốc từ châu Á, đó là kết quả của những cuộc hôn phối giữa người di cư và người Palau vào giữa [[thế kỷ 19XIX]] và [[20thế kỷ XX]]. [[Người Nhật|Người Nhật Bản]] là nhóm người dân tộc di cư lớn nhất, ngoài ra còn có [[người Hoa|người Trung Quốc]] và [[người Triều Tiên|người Hàn Quốc]]. [[Người Philippines]] hình thành nhóm dân tộc ngoại lai lớn thứ hai.
 
Các ngôn ngữ chính thức của Palau là [[tiếng Palau]] và [[tiếng Anh]], ngoại trừ hai bang ([[Sonsorol]] và [[Hatohobei]]), nơi ngôn ngữ địa phương, cùng với tiếng Palau, là chính thức. [[Tiếng Nhật]] cũng nói rộng rãi ở Palau, và là một ngôn ngữ chính thức của bang [[Angaur]]. [[Tiếng Tagalog]] không được công nhận là ngôn ngữ chính thức tại Palau, nhưng nó là ngôn ngữ lớn thứ tư ở quốc đảo này.
Dòng 222:
[[Giáo hội Công giáo Rôma]] là tôn giáo thống trị ở Palau, khoảng 65% dân số là thành viên. Ước tính của các nhóm tôn giáo khác với một lượng tín đồ khá lớn là các Giáo hội Tin Lành có khoảng 2000 tín đồ trong đó [[Cơ Đốc Phục Lâm]] có 1.000 tín đồ, [[Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitô|Giáo hội Mặc Môn]] 300 tín đồ; và [[Nhân Chứng Giê-hô-va]] có 90 tín đồ. Giáo phái Modekngei có khoảng 1.800 tín đồ. Cũng có 6.800 người theo Công giáo là người Philippines.
 
Công giáo hiện diện ở Palau kể từ khi các [[linh mục]] [[dòng Tên]] đến Palau truyền giáo từ [[thế kỷ 19XIX]] hoặc sớm hơn.
 
== Tham khảo ==