Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bang giao Đại Việt thời Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thusinhviet đã đổi Ngoại giao Việt Nam thời Lý thành Bang giao Việt Nam thời Lý: dùng từ thích hợp hơn
n clean up, replaced: hế kỷ 10 → hế kỷ X, hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỷ 12 → hế kỷ XII (2), hế kỷ 13 → hế kỷ XIII (2) using AWB
Dòng 38:
 
==Với Chiêm Thành==
Cùng việc củng cố quan hệ với phương Bắc, [[nhà Lý]] chú trọng tới biên giới phía nam. Sau khi bị [[Lê Đại Hành]] đánh bại năm [[982]], [[Chiêm Thành]] đã tỏ ra thần phục. Từ thập kỷ 90 của [[thế kỷ 10X]], Chiêm Thành đã vài lần sai sứ sang [[Đại Cồ Việt]], quan hệ hòa thuận của hai bên được giữ tới hết thời Tiền Lê. Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi, Chiêm Thành sai sứ sang dâng sư tử năm [[1011]]<ref name="ReferenceB">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt07.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 2]</ref>.
 
Từ đó việc cống của Chiêm Thành sang Đại Việt khá đều đặn, vài năm 1 lần, thậm chí giai đoạn [[1081]]-[[1088]] là mỗi năm 1 lần<ref>Đại Việt sử lược, tr 168-172</ref>. Các cống phẩm của Chiêm Thành gồm sư tử, voi trắng, cá sấu, tơ lụa, vàng bạc…
Dòng 48:
Có một số thời gian gián đoạn trong quan hệ 2 bên, như khi Lý Thái Tông mới lên ngôi, Chiêm Thành suốt 16 năm không tiến cống, dẫn đến việc [[Chiến tranh Việt-Chiêm 1044|Thái Tông thân chinh đánh Chiêm]] hoặc giai đoạn chiến tranh giữa nhà Lý với nhà Tống.
 
Các sử gia thống kê được trong thời Lý, Chiêm Thành đã 43 lần sai sứ sang cống<ref name="nqn393">Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 393</ref>. Sang đầu [[thế kỷ 13XIII]], trong nước [[Đại Việt]] xảy ra loạn lạc, nhà Lý ngày càng suy yếu, Chiêm Thành không thực hiện ngoại giao và tiến cống nữa.
 
==Với Chân Lạp==
Khi nhà Lý thành lập và phát triển cũng là thời kỳ vương triều Angkor đang phồn thịnh, từ các vua Suryavarman ([[1002]]-[[1050]]), Hasharvarman ([[1066]]-[[1089]]), Suryavarman II ([[1113]]-[[1150]]) và Jayavarman VII (tới sau [[1200]]). Từ khi nhà Lý mới thành lập, Chân Lạp đã cho sứ sang đặt quan hệ.
 
Các sử gia thống kê được trong 2 [[thế kỷ 11XI]] và [[thế kỷ 12XII|12XII]], [[Chân Lạp]] có 13 lần cử sứ sang Đại Việt<ref name="nqn400">Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 400</ref>. Trong quan hệ ngoại giao giữa 2 nước còn có cả giao lưu về tôn giáo, trong nhiều lần sứ giả Chân Lạp sang Đại Việt có cả các nhà sư và đạo sĩ Bà La Môn. Họ được triều đình nhà Lý mời tham gia các nghi lễ đạo Phật tại kinh thành [[Thăng Long]]<ref name="nqn400"/>. Theo di tích bia Preah Khằn được dựng thời Jayavarman VII, các nhà nghiên cứu xác định được trong những dịp lễ lớn của Chân Lạp, Đại Việt đã cử sứ giả sang mừng và tặng lễ vật. Từ cuối [[thế kỷ 12XII]] sang đầu [[thế kỷ 13XIII]], cả nhà Lý và [[Chân Lạp]] đều bước vào thời kỳ suy yếu, các hoạt động ngoại giao và giao lưu tôn giáo không còn được duy trì<ref name="nqn400"/>.
 
==Với Ai Lao==