Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rumonia (thảo luận | đóng góp)
Rumonia (thảo luận | đóng góp)
Dòng 122:
 
==Trung Quốc==
[[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]] áp dụng học tập cải tạo ([[tiếng Trung]]: 勞動改造, [[âm Hán Việt]]: ''lao động cải tạo'', gọi tắt là 勞改 ''lao cải''<ref>[http://news.xinhuanet.com/banyt/2004-05/12/content_1464763.htm “劳动教养”就是“劳动改造”吗], 新华网, truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2015.</ref><ref>[http://www.scio.gov.cn/zfbps/ndhf/1992/Document/308016/308016.htm 《中国改造罪犯的状况》], 中华人民共和国国务院新闻办公室, truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2015</ref>) khá quy mô. Tổng số người bị giam dưới dạng học tập cải tạo ở [[Trung Quốc đại lục]] thời [[Mao Trạch Đông]] (1950-1976) được phương Tây ước đoán là từ 10 đến 15 triệu với số tử vong khoảng 5-10%. Thành phần bị giam rất đa dạng: [[địa chủ]], [[phúcựu nông]], [[công chức]]binh của [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân quốc]], tội phạm hình sự và cả các phầnđảng tửviên cộng sản bị thấtkết sủngtội.<ref name="Museum">[http://econfaculty.gmu.edu/bcaplan/museum/comfaq.htm Museum of Communism]</ref> [[Đặng Tiểu Bình]], tổng bí thư [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] và [[nhà văn]] [[Cao Hành Kiện]], người đoạt [[giải Nobel Văn học|giải thưởng Nobel về văn học]], cũng đã từng trải qua học tập cải tạo trong thời kỳ [[Cách mạng văn hóa|Cách mạng Văn hóa Trung Quốc]] ([[1966]]-[[1976]]).
 
Theo một bản tin của [[BBC]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/03/050304_chinareeducationreform.shtml Trung Quốc dự định thay đổi chế độ học tập cải tạo] tại [[BBC]]</ref>, trong chương trình học tập cải tạo được áp dụng tại [[Trung Quốc]] năm [[1957]], mà nhật báo tiếng Anh ''Beijing News'' gọi là một "hình phạt nhẹ", thì một người có thể bị gửi đi học tập cải tạo trong bốn năm mà không cần tòa án xét xử. Cũng theo bản tin này, năm [[2005]], Trung Quốc có dự định cải cách chương trình học tập cải tạo của nước này nhưng chưa rõ sẽ biến đổi thế nào.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/03/050304_chinareeducationreform.shtml Trung Quốc dự định thay đổi chế độ học tập cải tạo] tại [[BBC]]</ref>
 
Những người hoạt động chính trị đối lập chính trị với nhà nước Trung Quốc như trường hợp Hoa Xuân Huy (Hua Chunhui) và Ngụy Cường (Wei Qiang) kêu gọi thực thi dân chủ năm [[2011]] cũng bị đưa đi cải tạo.<ref>[http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%E1%BB%8Dc_t%E1%BA%ADp_c%E1%BA%A3i_t%E1%BA%A1o&action=edit&section=2 "Hai nhà ly khai Trung Quốc bị bắt đi cải tạo lao động" theo ''RFI'']</ref>
 
==Hoa Kỳ==