Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Huệ Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 167:
Tuy nhiên, khi đưa ra nhận định này, sử gia Ngô Sĩ Liên dường như đã không thấy một thực tế rằng: [[nhà Lý]] đã không còn thực quyền từ loạn Quách Bốc, phải dựa vào các hào trưởng địa phương và nếu không có họ Trần, họ Nguyễn hoặc họ Đoàn cũng sẽ trở thành quyền thần trong triều. Do đó, việc lập con gái làm thái tử truyền ngôi dù không phải ý nguyện của Huệ Tông thì ông cũng không thể cưỡng lại được.
 
Chứng điên khùng của Lý Huệ Tông thực ra xuất phát từ sự phẫn uất, ức chế và bất lực của ông trước thời cuộc khi chứng kiến cơ nghiệp dòng họ dần dần bị thôn tính mà không làm gì được. ''Một mặt ra lệnh các quan ủng hộ họ Trần, mặt khác vẫn ngầm liên minh các sứ quân khác để chống họ Trần'', điều đó chứng tỏ Huệ Tông cũng có toan tính "hai mặt" của một nhà chính trị chứ không phải là người ngây ngô, đần độn như [[Tấn Huệ Đế]] Tư Mã Trung. Tới khi làm ''[[Lý Huệ Tông|sư Huệ Quang]]'', ông vẫn hoàn toàn ''tỉnh táo''. Nghe Trần Thủ Độ nói chuyện ''nhổ cỏ tận gốc'', rõ ràng ông nhận thức được thâm ý độc ác của quyền thần; bởi nếu là người thực sự ''bị tâm thần'' thì sẽ không thể nào hiểu được, có lẽ sẽ dốc sức cắm cúi nhổ cho được cái rễ cỏ mà thôi. Chứng điên khùng của Huệ Tông phần do phẫn uất, phần do phe cánh họ Trần nói vu ra cho nặng thêm để người ngoài nghĩ rằng vua không còn đủ "năng lực hành vi" để trị quốc.
 
Huệ Tông là người chồng tốt nhưng không phải là ông vua giỏi và không đủ khả năng để an định đại cục đã rối ren. Ngô Sĩ Liên trách ông tự gây ra họa ngoại thích khi tới Hải Ấp: