Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Nikaia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cotonkin (thảo luận | đóng góp)
n Cotonkin đã đổi Đế quốc Nicaea thành Đế quốc Nikaia: SAI
Cotonkin (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
|native_name = {{lang|grc|Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων}}<br>''{{lang|grc-Latn|Basileía tôn Rhōmaíōn}}''<br>Đế quốc của người La Mã
|conventional_long_name = Đế quốc La Mã
|common_name = NicaeaNikaia
|continent = châu Á châu
|region = Trung Đông
|era = [[Trung đại Trung Cổ]]thế kỷ
|government_type = Quân chủ tuyệt đối
|year_start = 1204
Dòng 32:
|title_leader = [[Hoàng đế Nicaea|Hoàng đế]]
}}
'''Đế quốc NicaeaNikaia''' là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của [[đế quốc Đông La Mã]],<ref>The Columbia history of the world by John Arthur Garraty, Peter Gay: "The Greek empire in exile at Nicaea proved too strong to be driven out of Asia Minor, and in Epirus another Greek dynasty defied the intruders."</ref><ref name="A. Heurtley, H. C page 55">A Short history of Greece from early times to 1964
By W. A. Heurtley, H. C. Darby, C. W. Crawley, C. M. Woodhouse page 55
"There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.</ref> do các quý tộc Đông La Mã bỏ chạy khỏi Constantinopolis bị chiếm đóng bởi quân Thập tự Tây Âu và lực lượng Venetian trong cuộc Thập tự chinh thứ tư. Đế quốc này do các thành viên trong [[gia tộc Laskaris]] thành lập,<ref name="A. Heurtley, H. C page 55"/> kéo dài từ năm 1204 đến 1261, khi quân đội Nicaea quay về khôi phục [[Constantinopolis]], trung hưng Đế quốc Đông La Mã.
Dòng 40:
Năm 1204, [[Hoàng đế Đông La Mã]] [[Alexius V| Alexius V Ducas Murtzouphlos]] bỏ chạy khỏi [[Constantinopolis]] sau khi [[Thập tự chinh Thứ tư|Quân Thập Tự]] xâm chiếm thành phố. [[Theodore I Lascaris]], con trai chính thống của Hoàng đế [[Alexius III Angelus]], đã ngồi lên ngai vàng hoàng đế Đông La Mã, nhưng sau đó chính ông cũng đã bỏ chạy tới thành phố Nicaea (ngày nay là [[Iznik]]) ở [[Bithynia]], khi nhận ra tình hình ở Constantinopolis là hoàn toàn vô vọng.
 
[[Đế chế LatinhLatin]], được thành lập bởi quân Thập Tự ở Constantinopolis, chỉ kiểm soát một phần nhỏ bé lãnh thổ cũ của Đông La Mã. Theo gương Nicaea, các hoàng thân Đông La Mã đã giương cờ nổi lên ở [[Lãnh địa Bá vương Epirus|Epirus]] và [[Đế quốc Trebizond|Trebizond]], mặc dù Trebizond đã tách ra như là một nhà nước độc lập chỉ một vài tuần trước khi Constantinopolis thất thủ. Song chính Nicaea lại là lãnh thổ gần nhất với Đế chế La Tinh và nằm ở vị trí tốt nhất để cố gắng khôi phục lại đế chế Đông La Mã.
 
Các chiến dịch của Theodore Lascaris không phải là ngay lập tức thành công, chẳng hạn như ông đã bị đánh bại tại Poemanenum và Prusa ([[Bursa, Thổ Nhĩ Kỳ|Bursa]]) vào năm 1204, nhưng ông cũng giành lại nhiều vùng đất phía tây bắc [[Anatolia]] sau khi Hoàng đế Latinh [[Baldwin I của Constantinopolis|Baldwin I]] phải đưa quân lên phía bắc để đối phó với các cuộc xâm lược từ Sa hoàng [[Kaloyan của Bulgaria]]. Theodore cũng đánh bại một quân đội từ Trebizond, cũng như từ các đối thủ khác nhỏ hơn, khẳng định quyền lực của mình với các nhà nước kế thừa. Năm 1206, Theodore lên ngôi hoàng đế tại thành Nicaea.