Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xóa sơ khai, vì nội dung đã cơ bản đầy đủ
Dòng 20:
 
===Chống tội phạm có tổ chức ===
Một trong những phương pháp được các lực lượng an ninh sử dụng để tiêu diệt các tổ chức tội phạm chính là sử dụng gián điệp. Các gián điệp xâm nhập vào những tổ chức tội phạm có thể là cảnh sát, đặc vụ hoặc có thể là chính những tên tội phạm trong tổ chức đó nghe lời thuyết phục của lực lượng an ninh để chống lại tổ chức đó và được pháp luật khoan hồng. Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức tội phạm ngày nay rất tinh vị, đồng thời, cũng có những trường hợp các cơ quan tình báo, an ninh tiếp tay cho những tổ chức tội phạm. MộtNhững ví dụ điển hình nhất cho vấn đề này là những dínhliên líuhệ của CIA đến các hoạt động buôn bán ma túy là một ví dụ điển hình.<ref>{{Chú thích web|url=http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/cia-va-ma-tuy-nhung-vu-scandal-dinh-dam-nhat-the-gioi-3327511/?paged=2|title=CIA, drug trafficking}}</ref> Có rất nhiều hồ sơ, cáo buộc về những hoạt động buôn ma túy của CIA ở vùng [[Tam giác Vàng]], các nước Nam Mỹ hoặc hậu thuẫn cho các băng đảng ma túy trong [[Chiến tranh ma túy México|chiến tranh ma túy Mexico]]. Tuy nhiên, những đóng góp của CIA và Lực lượng phòng chống Ma túy của Hoa Kỳ (DEA) trong cuộc chiến chống ma túy cũng không nhỏ. Các mạng lưới gián điệp của Mỹ và Colombia đã hỗ trợ lực lượng an ninh Colombia tiêu diệt thành công trùm ma túy Pablo Escobar.<ref>[https://web.archive.org/web/20061108191638/http://www.colombialink.com/01_INDEX/index_personajes/narcotrafico/escobar_gaviria_pablo_ing.html "Pablo Escobar Gaviria – English Biography – Articles and Notes"]. ColombiaLink.com. Archived from the original on 8 November 2006. Retrieved 16 March 2011.</ref> Các đặc vụ DEA cùng với các lượng chống ma túy của Mexico sau này cũng đã bắt giữ thành công trùm ma túy [[Joaquín Guzmán Loera|Joaquín "El Chapo" Guzmán]] năm 2016 sau 3 lần trốn thoát khỏi hệ thống nhà an ninh bậc nhất nước Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nytimes.com/2016/01/17/world/americas/mexico-el-chapo-sinaloa-sean-penn.html|title=How El Chapo Was Finally Captured, Again}}</ref>
 
===Gián điệp mạng ===
Dòng 29:
Cùng với hoạt động của các chính phủ, các tổ chức khủng bố ngày nay cũng đẩy mạnh hoạt động gián điệp mạng cho những mục đích của mình. Khi cuộc chiến chống khủng bố của chính phủ Mỹ vẫn đang tiếp diễn, thì các tổ chức khủng bố như [[Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant|IS]], đã xây dựng cho mình thành công những lực lượng hacker tinh nhuệ để đối đầu với chính phủ Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=http://genk.vn/kham-pha/trinh-do-hacker-is-khong-he-thua-kem-anonymous-20151118145326351.chn|title=Hacker IS}}</ref> Mối đe dọa tấn công khủng bố mạng vẫn luôn hiện hữu với nhiều quốc gia<ref>{{Chú thích web|url=http://anninhthudo.vn/the-gioi/cuoc-chien-khoc-liet-cua-nhom-hacker-iraq-voi-is-tren-mat-tran-ao/749333.antd|title=Hacker Iraq và IS}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://iotvietnam.com/cac-thiet-bi-thong-minh-tai-nha-ban-co-the-tro-thanh-cong-cu-cua-hacker/|title=Các thiết bị “thông minh” tại nhà bạn có thể trở thành công cụ của hacker}}</ref> khi các vụ tấn công mạng ngày một táo bạo hơn như việc [[Vụ tin tặc tấn công các sân bay tại Việt Nam 2016|nhóm hacker Trung Quốc 1937CN tấn công các sân bay VIệt Nam năm 2016]], hoặc các vụ tấn công mạng vào ứng cử viên tổng thống Hilary Clinton vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
 
Bên cạnh đó, hoạt động của các hacker "độc lập" cũng ảnh hưởng tới hoạt động gián điệp mạng của các cơ quan tình báo trên thế giới, do đó, cũng gây ảnh hưởng tới những chính sách an ninh quốc gia. Nước Mỹ vào những ngày đầu phát triển Internet đã gánh chịu những thiệt hại đáng kể do hoạt động bất hợp pháp của các hacker. [[Jonathan Joseph James]] (1983 - 2008) đã xâm nhập vào hầu hết những hệ thống mạng ở tuổi 15, bao gồm cả hệ thống phòng chống Vũ khí hạt nhân (Defense Threat Reduction Agency) và cả NASA. Sau khi xâm nhập vào hệ thống máy tính của NASA, Jonathan đã lấy trộm phần mềm trị giá 1.5 triệu dollar, khiến cho NASA phải ngưng hệ thống lại trong 3 tuần, làm thiệt hại 41000 dollar. Jonathan trở thành trẻ vị thành niên đầu tiên bị buộc tội tấn công mạng tại Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=Newton, Michael (2004). The Encyclopedia of High-Tech Crime and Crime-Fighting. Checkmark Books, an imprint of Facts on File Inc. ISBN 0-8160-4979-3.|title=The Encyclopedia of High-Tech Crime and Crime-Fighting}}</ref> Vào những năm 1990, Kevin Mitnick đã xâm nhập vào hê thống máy tính của các công ty lớn như Nokia, Motorola, IBM, Pacific Bell,... Mitnick bị bắt sau gần 2,5 năm lẩn trốn FBI. 8 tháng sau khi bị bắt, phía tòa án quyết định phải giam biệt lập Mitnick vì lo sợ rằng Mitnick có thể gây một cuộc chiến tranh hạt nhân chỉ bằng cách đọc mã phóng đầu đạn hạt nhân qua điện thoại.<ref>Jason Gots. [http://bigthink.com/think-tank/hacker-for-the-hell-of-it-the-adventures-of-kevin-mitnick "Hacker for the Hell of It: The Adventures of Kevin Mitnick"]. ''Big Think''.</ref> Các hacker ngày nay phần lớn đều kiếm tiền thông qua các hoạt động vá lỗi hệ thống hoặc các hoạt động bất hợp pháp như ăn cắp các tài liệu, thông tin của các cơ quan, tổ chức hoặc thẻ tín dụng và rao bán trên [[deep web]], đào tiền ảo trên máy của những người bị nhiễm mã độc,...<ref>{{Chú thích web|url=https://kaspersky.proguide.vn/bao-mat-cong-nghe/hacker-kiem-tien-khung-tu-mang-luoi-botnet-dao-tien-ao/|title=https://kaspersky.proguide.vn/bao-mat-cong-nghe/hacker-kiem-tien-khung-tu-mang-luoi-botnet-dao-tien-ao/}}</ref>... Phần lớn các trang web bất hợp pháp trên deep web đều là mục tiêu triệt hạ của các cơ quan tình báo mạng, đặc biệt là [[Cục Điều tra Liên bang|FBI]].
[[Tập tin:Aldrich Ames mugshot.jpg|nhỏ|Aldrich Ames, nhân viên phản gián của CIA bị cáo buộc làm gián điệp cho Liên Xô, gây thiệt hại tài sản cho CIA nhiều thứ 2 trong lịch sử tình báo Hoa Kỳ.]]
Năm 2004, [[Anonymous (nhóm)|tổ chức hacker Anonymous]] được thành lập, lấy cảm hứng từ hình ảnh nhân vật V trong bộ phim Hollywood "V for Vendetta". Tổ chức này thường xuyên thực hiện các vụ tấn công mạng theo phương pháp tấn công từ chối dịch vụ với các khẩu hiệu về tự do Internet, tự do ngôn luận và dân chủ. Các hoạt động của nhóm Anonymous cung cấp nhiều thông tin tình báo hữu ích cho các cơ quan gián điệp như việc tiết lộ thông tin về các vụ khủng bố,<ref>{{Chú thích web|url=https://www.welt.de/wirtschaft/webwelt/article149156583/Anschlag-verhindert-Hacker-melden-Erfolg-gegen-IS.html|title=Ghost Security Group}}</ref> tuyên chiến với IS,... tuy nhiên một số hành động của Anonymous cũng bôi nhọ hình ảnh một số chính trị gia nên Anonymous cũng bị một số người xem là khủng bố mạng.<ref>Rawlinson, Kevin; Peachey, Paul (ngày 13 tháng 4 năm 2012). [http://www.highbeam.com/doc/1P2-31126850.html “Hackers step up war on security services”]. ''The Independent''.  – via HighBeam Research (cần đăng ký mua). Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2013.</ref> Theo các tài liệu của chương trình giám sát toàn cầu của CIA và NSA bị tiết lộ vào năm 2013, thì GCHQ (Cục tình báo điện tử - truyền thông của Anh) luôn theo dõi các hoạt động của Anonymous.