Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attica”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cotonkin (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Cotonkin (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Other uses|Attica (định hướng)}}
[[Tập tin:Attiki in Greece.svg|nhỏ|Vùng Attica tại Hy Lạp]]
'''AttikaAttiki''' ({{lang-el|Αττική}}, ''Attikí''; {{IPA-el|atiˈci|}}) là một vùng lịch sử của [[Hy Lạp]], bao gồm cả thủ đô [[Athenai]]. Vùng lịch sử này tập trung tại bán đảo Attic nhô ra biển Aegea. Vùng Attica hiện tại của Hy Lạp có phạm vi rộng lớn hơn vùng lịch sử, bao gồm một số hòn đảo và một phần của [[Peloponnesus|Peloponnese]]. Lịch sử Attika liên kết chặt chẽ với Athenai, đây là một trong những thành phố quan trọng nhất của thế giới cổ trungđại.
 
==Địa lý==
AttikaAttiki là một [[bán đảo]] hình tam giác nhô ra [[biển Aegea]]. Về mặt tự nhiên, vùng được phân định với Boeotia ở phía bắc bằng dãy núi [[Kithairon]] dài {{convert|10|mi|km|0|abbr=on}}. Ở phía tây, Attica giáp với biển và kênh [[Corinth, Hy Lạp|Corinth]]. [[Vịnh Saronic]] nằm ở phía nam và đảo [[Euboea]] nằm ở gần vùng ven biển phía bắc và đông. Các dãy núi chia tách bản đảo với các đông bằng Pedias, Mesogaia, và Thriasion. Các dãy núi gồm có [[Hymettus]], phần phía đông của [[Geraneia]], [[Parnitha]], [[Aigaleo]] và dãy núi [[Penteli]]. Đồng bằng Mesogaía, nay gọi là Mesógeia, nằm ở phía đông núi Hymettus và phía bắc là vùng chân đồi của núi Penteli, ở phía đông là vịnh Euboea và núi Myrrhinous (nay là Merenta), và phia nam là núi [[Laurium]] (nay là Lavrio). Hồ chứa nước của thủ đô Athens, [[hồ Marathon]], được tạo thành do việc ngăn đập vào năm 1920. Các rừng thông và linh sam bao phủ khu vực quanh Parnitha. Hymettus, Penteli, Myrrhinous và Laurium có các rừng thông.
 
[[Cephissus (Boeotia)|Cephisus]] là sông dài nhất và Parnetha hay Parnitha là núi cao nhất tại Attica. Ngoài ra cũng có các vùng công viên tại Hymettus, Penteli và dãy núi Parnitha và phần phía nam của bán đảo.
Dòng 10:
==Lịch sử==
===Lịch sử cổ đại===
[[Tập tin:Temple of Poseidon.jpg|nhỏ|Đền Poseidon (khoảng 440 TCN) tại mũi [[Sounion]], điểm cực nam của AtticaAttiki]]
Trong thời cổ đại, những người Athens tự hào là cư dân bản địa, nghĩa là vốn cư trú tại khu vực, và không chuyển đến Attica từ những nơi khác. Các văn bản từ thời kỳ này còn lại chỉ ra rằng vào thời kỳ Hy Lạp tăm tối, Attica đã trở thành nơi trú ẩn của những [[người Ionia]], một bộ tộc đến từ Peloponnese. Người ta giả sử là, người Ionia đã bị buộc phải rời khỏi quê hương tại [[Achaea (vùng lịch sử)|Achaeans]] do các cuộc xâm lăng của người Doria.<ref>Pausanias VIII, 1</ref> Người ta cũng giả sử, những người Ionia đã hỗn chủng với người Attica cổ đại, những người sau đó đã tự coi mình là một bộ phận của bộ lạc Ionia, và nói phương ngữ Ionia. Nhiều người Ionia sau đó rời khỏi Attica để đến xâm chiếm vùng bờ biển Aegea [[Tiểu Á]], lập nên 12 thành phố của [[Ionia]].
 
Dòng 18:
 
===Thời kỳ Trung cổ===
[[Tập tin:Bandera d'Àtica.svg|nhỏ|Cờ của AtticaAttiki]]
Sau thời kỳ cổ dại, AtticaAttiki lần lượt nằm dưới quyền kiểm soát của [[La Mã cổ đại]], [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]], [[Cộng hòa Venizia]] và [[đế quốc Ottoman|đế chế Ottoman]]. Thời kỳ [[đế quốc Đông La Mã|đế chế Đông La Mã]], Athens bị người [[Goth]] xâm lược dưới sự chỉ huy của [[Alaric I|Alaric]] vào năm 396&nbsp;SCN. Dân số Attica suy giảm so với vùng [[Boeotia]] lân cận.
 
Các mốc lịch sử quan trọng là thế kỷ 11 và 12, khi Attica nằm dưới quyền kiểm soát của người [[Frank]]. Tu viện lớn nhất Dafni được xây dựng trong thời gian trị vì của [[Justinianus I]] là một trường hợp riêng biệt không phản ánh sự phán triển rộng rãi của Attica vào thời kỳ Đông La Mã. Trên một phương diện khác, các công trình được xây dựng vài thế kỷ 11 và 12 đã cho thấy một sự hưng thịnh to lớn, được tiếp tục dưới thời cai trị của người Frank, những người đã không á đặt một quy tắc nghiêm ngặt.