Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc tỷ truyền quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
[[Nhà Tần]] truyền đến Tử Anh thì diệt vong. Theo ''Sử ký'', gian thần [[Triệu Cao]] sau khi giết [[Tần Nhị Thế]] từng định mang ngọc tỷ để làm vua nhưng không được quần thần tin phục nên phải lập Tử Anh lên ngôi. Tử Anh giết được Triệu Cao lúc cơ nghiệp nhà Tần đã không thể cứu vãn.
 
Tháng 10 năm [[206 TCN]], khi [[Lưu Bang]] tiến quân vào Hàm Dương. Tử Anh dùng dây đeo ấn của mình buộc vào cổ, niêm phong ngọc tỉ và phù tiết, đứng ở quỹ đạo chờ dâng cho Lưu Bang để xin hàng. Ngọc tỷ truyền quốc từ nhà Tần chuyển sang [[nhà Hán]] (206 TCN).
 
Ngọc tỉ truyền quốc được nhà Hán coi là báu vật, giữ trong cung ở [[Tràng An]], tượng trưng hoàng quyền, còn khi sử dụng đóng công văn thì dùng sáu loại ngọc tỉ khác nhau: Hoàng Đế Hành Tỉ (皇帝行璽), Hoàng Đế Chi Tỉ (皇帝之璽), Hoàng Đế Tín Tỉ (皇帝信璽), Thiên Tử Hành Tỉ (天子行璽), Thiên Tử Tín Tỉ (天子信璽), Thiên Tử Chi Tỉ (天子之璽).
 
Năm 8, Hán Đế là Nhụ[[Nhũ Tử Anh]] bị ngoại thích [[Vương Mãng]] cướp ngôi. Vương Mãng sai em là An Dương Hầu Vương Thuấn vào trong hậu cung ép Thái Hoàng Thái Hậu [[Vương Chính Quân]], mẹ của [[Hán Thành Đế]] và là cô ruột của Vương Mãng, trao Ngọc tỷ truyền quốc cho mình, nhưng Vương Chính Quân từ chối, mắng anh em họ Vương rồi cầm ngọc tỉ truyền quốc ném mạnh xuống đất, khiến cho viên ngọc tỷ này bị sứt một góc<ref>Vương Tử Kim, Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 274</ref>.
 
Sau Vương Mãng sai người dùng vàng để khảm lại chỗ sứt đó.
 
===Lưu lạc qua biến loạn===
Năm 23, Vương Mãng bị quân [[khởi nghĩa Xích My - Lục Lâm]] đánh bại. Trước khi chết, ông đeo ngọc tỷ trên cổ. Một viên tướng của quân XíchLục MyLâm khi chặt đầugiết Vương Mãng tìm được, đem dâng ngọc tỷ cho chủ tướng.
 
Năm 25, hoàng tộc họ xa của nhà Hán là [[Lưu Tú]] đánh bại quâncác Xíchlực Milượng khởi nghĩa và cát cứ, lập ra [[nhà Đông Hán]], ngọc tỷ truyền quốc lại trở về tay nhà Hán.
 
Cuối thời Đông Hán, xảy ra loạn "Thập thường thị" (hoạn quan) và [[Đổng Trác]]. Đổng Trác thao túng triều đình, làm nhiều điều ác, các chư hầu họp lại đánh. Năm 190, Đổng Trác bị quân các trấn đánh bại, bỏ kinh thành [[Lạc Dương]], mang Hán Hiến đế sang Tràng An. Trước khi đi Trác đốt phá kinh thành cũ.
Dòng 50:
Tướng chư hầu là [[Tôn Kiên]] tiến vào Lạc Dương bắt được ngọc tỷ trong giếng Chân Cung.
 
Các chư hầu chia phe phái đánh lẫn nhau. Năm 191, Tôn Kiên nghe lời [[Viên Thuật]] đem quân tiến đánh Kinh Châu, chinh phạt [[Lưu Biểu]], bị tử trận. Con Tôn Kiên là [[Tôn Sách]] phải nương nhờ [[Viên Thuật]]. Thuật bèn nhân cơ hội vợ Tôn Kiên là Ngô thị đem quan tài chồng về quê, bắt giữ lại và cướp đoạt ngọc tỷ rồi xưng đế ở Thọ Xuân (Hoài Nam).
 
Viên Thuật bị [[Tào Tháo]] và [[Lã Bố]] đánh bại. Năm 199, Thuật ốm chết. Thủ hạ của Thuật là Từ Lục đem ngọc tỷ truyền quốc dâng cho Tào Tháo - người đang nắm [[Hán Hiến Đế]] sau khi Đổng Trác bị giết.
 
Tào Tháo tuy nắm được ngọc tỉ nhưng sợ mang tiếng cướp ngôi nhà Hán nên chỉ xưng vương. Năm 220, con Tào Tháo là [[Tào Phi]] lên thay cha, phế vua Hiến Đế lập ra [[nhà Tào Ngụy]], ngọc tỉ truyền quốc chính thức thuộc về họ Tào.
Dòng 58:
Năm 265, [[Tư Mã Viêm]] ép vua Nguỵ là Tào Hoán phải nhường ngôi, lập ra [[nhà Tấn]], quốc ngọc tỉ lại rơi vào tay dòng họ Tư Mã.
 
===RaRời khỏi tay người Hán===
Nhà Tây Tấn tồn tại 52 năm thì bị diệt vong (316), phải chạy xuống Giang Nam, gọi là [[Đông Tấn]]. Lưu Thông nước [[Hán Triệu]] của người [[Hung Nô]] diệt Tây Tấn, nắm được ngọc tỷ. Sau đó [[Hậu Triệu]] của người Yết diệt Hán Triệu, ngọc tỷ thuộc về Hậu Triệu của [[Thạch Lặc]].
 
Năm 352, nước [[Nhiễm Ngụy]] diệt Hậu Triệu, ngọc tỷ lại vào tay vua nước này là [[Nhiễm Mẫn]] (người Hán). Nhưng ngay năm đó Mẫn đi đánh [[Tiền Yên]] bị tử trận, Thái thú Bộc Dương của Nhiễm Ngụy là Đái Thi đem truyền quốc ngọc tỉ hiến cho hoàng đế nhà Đông Tấn. Ngọc tỷ trở về tay người Hán.
 
Năm 420, [[Lưu Dụ]] cướp ngôi nhà Đông Tấn, chiếm được ngọc tỷ, lập ra nhà [[Lưu Tống]]. Từ đó ngọc tỷ truyền quốc truyền qua các triều đại Nam triều thời [[Nam Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc triều]] là Lưu Tống, Nam Tề, Lương, Trần.
Dòng 86:
 
==Chú thích==
{{reflist}}
<references />
 
==Xem thêm==