Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 35971941 bởi 203.205.34.102 (thảo luận). (TW)
Dòng 198:
<ref name=":2">{{chú thích web|author=Valiang |url=http://www.vietnamtourism.com/Hue/v_pages/kth_kinhthanh.htm |title=Kinh thành huế |publisher=Vietnamtourism.com |date= |accessdate=ngày 2 tháng 10 năm 2010}}</ref> Kiến trúc cung đình Huế đã tiếp thu và kế thừa kiến trúc truyền thống thời Lý, Trần, Lê đồng thời tiếp thu tinh hoa của [[Mỹ thuật Trung Hoa]] nhưng đã được [[Việt Nam hóa]]. Huế cũng đã được hiện đại hóa bởi những [[công trình sư]] người Pháp phục vụ dưới thời vua Gia Long. Khi xây dựng hệ thống thành quách và [[cung điện]], các nhà kiến trúc dưới sự chỉ đạo của nhà vua đã bố trí trục chính của công trình theo hướng [[Hướng Tây Bắc|Tây Bắc]]- [[Hướng Đông Nam|Đông Nam]]. Yếu tố Ngũ hành quan trọng trong bố cục mặt bằng của kiến trúc cung thành tương ứng với ngũ phương.<ref>{{chú thích web|author=phuochung |url=http://www.vn.net/article.php/20071010080718559 |title=Nghệ thuật kiến trúc - Cung đình Huế |publisher=Vn.net |date= |accessdate=ngày 2 tháng 10 năm 2010}}</ref>
 
Thành Gia Định là một công trình là một cồn trình phòng thủ quân sự, được [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] ra lệnh xây dựng tại làng Tân Khai, huyện [[Bình Dương]], đất Gia Định, sau này là [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], kể từ ngày 4 tháng 2 năm 1790 theo kiến trúc hỗn hợp Đông-Tây, dựa trên một bản thiết kế của một người Pháp là [[Olivier de Puymanel]] (Việt danh là Ông Tín). Thành được xây có 8 cạnh nên gọi là "Bát Quái". Thành còn có tên khác là "Thành Quy". Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời [[Minh Mạng]] đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa. Ngày 18 tháng 3 năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Dấu tích duy nhất ngày nay còn lại là bức tranh vẽ ảnh thực dân Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son.<ref>Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 410</ref>
 
=== Các phong trào khởi nghĩa chống triều đình ===