Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá biến chất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 30:
[[Tập tin:Migma ss 2006.jpg|nhỏ|250px|Cấu tạo phân phiến bị uốn nếp trong đá biến chất gần [[Geirangerfjord]], [[Norway]]]]
 
Sự hình thành các lớp nằm trong các đá biến chất được gọi là sự phân phiến. Các lớp này được hình thành do lực népnén ép theo một trục trong quá trình tái kết tinh, và đồng thời tạo ra các khoáng vật kết tinh dạng tấm như [[mica]], [[clorit]] có mặt phẳng vuông góc với lực tác dụng.
Cấu tạo của đá biến chất được chia thành hai loại là cấu tạo phân phiến và cấu tạo không phân phiến.
* Đá có cấu tạo phân phiến là sản phẩm của sự biến dạng đá có trước theo một mặt phẳng, đôi khi tạo ra các mặt [[cát khai]] của khoáng vật: ví dụ slat là đá biến chất có cấu tạo phân phiến từ [[đá phiến sét]].