Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 76:
Vào mùa thu năm 312, dưới quyền chỉ huy của Lưu Xán và Lưu Diệu, quân Hán đại tướng quân Tấn dưới quyền Tịnh châu (并州, nay là bắc bộ và trung bộ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]) thứ sử [[Lưu Côn]]- người từng là mối đe dọa cho Hán Triệu, chiếm trị sở của Lưu Côn tại Tấn Dương (晉陽, nay thuộc [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]). Sau đó Lưu Côn tái chiếm Tấn Dương với sự giúp sức của tù trưởng [[Tiên Ti]] là Đại công [[Thác Bạt Y Lô]] (拓跋猗盧).<ref name=tttg88/>
 
Ngày một tháng 1 năm Quý Dậu, Lưu Thông bày tiệc tiếp đãi quần thần ở Quang Cực điện, Lưu Thông ra lệnh cho [[Tấn Hoài đếĐế]] mặc thanh y rót rượu. Các cựu thần của Tấn là [[Dữu Mân]] (庾珉) và [[Vương TuấnTuyển]] (王) thấy cảnh tượng này thì khóc rống lên. Điều này khiến cho Lưu Thông giận dữ, sau đó vu cáo Dữu Mân và Vương TuấnTuyển và những người khác âm mưu đem Bình Dương dâng Lưu Côn. Ngày Đinh Mùi (1) tháng 2 (14 tháng 3), Lưu Thông cho giết Vương TuấnTuyển cùng nhiều cựu thần của Tấn, cho giết Tấn Hoài Đế. Lưu phu nhân mà trước đây Lưu Thông tặng cho Hội Kê vương được phục làm quý nhân.<ref name=tttg88/>
 
Ngày Ất Hợi cùng tháng (11 tháng 4), Trương thái hậu qua đời. Cháu gái của bà là Trương hoàng hậu rất đau buồn và cũng qua đời trong cùng tháng. Sang tháng 3 ÂL, Lưu Thông lập con gái của Lưu Ân là [[Lưu Nga (Ngũ Hồ thập lục quốc)|Lưu Nga]] làm hoàng hậu, và ra lệnh xây một cung điện mới cho bà. Trần Nguyên Đạt (陳元達) cố gắng thuyết phục hoàng đế rằng việc này quá lãng phí, và Lưu Thông trong cơn giận dữ đã ra lệnh giết chết Trần Nguyên Đạt. Song nhờ Lưu hoàng hậu can thiệp nên Trần được xá tội và thăng chức. Năm sau, theo lời khuyên của Lưu hoàng hậu và Trần Nguyên Đạt, Lưu Thông đã sửa đổi hành vi của mình ở một mức độ nhất định.<ref name=tttg88/>
Dòng 99:
Xuân năm Đinh Sửu (317), Lưu Xán báo sai cho Thái đệ Lý Nghệ rằng Bình Dương bị tấn công. Sau đó, Lưu Xán báo với cha rằng Lưu Nghệ đã sẵn sàng tấn công và khi sứ giả của Lưu Thông thấy quân của các thân tín của thái đệ, họ tin vào những cáo buộc của Lưu Xán và báo cáo lại Lưu Thông. Lưu Xán sau đó tiếp tục thẩm vấn các lãnh đạo [[người Đê]] và [[người Khương|Khương]] là thuộc cấp của Thái tử Lý Nghệ bằng hình thức tra tấn, các lãnh đạo người Đê và Khương bị ép phải thừa nhận về việc này. Thuộc hạ và quân của Thái tử Lý Nghệ bị tàn sát, ước tính lên tới 15.000 người còn bản thân Thái đệ Lý Nghệ bị phế truất và bị Cận Chuẩn ám sát. Khi các bộ lạc người Đê và Khương nổi dậy để trả thù cho lãnh đạo của họ, Lưu Thông cử Cận Chuẩn đến đàn áp, và Cận giành thắng lợi. Vào mùa thu năm 317, Lưu Thông lập Lưu Xán làm hoàng thái tử, nhiếp triều chính chư cũ.<ref name=tttg90>[[Tư trị thông giám]] [[:zh:s:資治通鑑/卷090|quyển 90]]</ref>
 
Tháng 12 ÂL, Lưu Thông thiết đãi quần thần ở Quang Cực điện, bắt cựu hoàng đế Tấn Mẫn Đế phải rót rượu rửa chén như Hoài Đế trước kia, cựu thần Tấn thấy vậy nhiều người khóc thất thanh. Cũng vào khoảng thời gian này, có một số cuộc nổi dậy chống lại Hán, từng tuyên bố muốn bắt Lưu Xán để đổi lấy Tấn Mẫn Đế. Lưu Xán do vậy đề nghị giết Tấn Mẫn Đế, Lưu Thông đồng ý.<ref name=tttg90/>
 
Mùa hè năm 318, hoàng cung ở Bình Dương gặp nạn hỏa hoạn, khiến 21 người chết, bao gồm con trai của Lưu Thông là Cối Kê vương Lưu Khang (劉康), Lưu Thông đau buồn đến mức ảnh hưởng đến sức khỏe.<ref>[[Thập lục quốc Xuân Thu]], [[:zh:s:十六國春秋/卷01|quyển 1]]</ref> Dưỡng nữ của Trung thường thị Vương Thẩm có nhan sắc, được Lưu Thông lập làm Tả hoàng hậu. Sau đó, Lưu Thông lại lập dưỡng nữ của Tuyên Hoài làm Trung hoàng hậu. Khi nằm bệnh, Lưu Thông triệu Lưu Diệu và Thạch Lặc về kinh để phụ chính, song cả hai đều từ chối. Ngày Quý Hợi (19) tháng 7 (31 tháng 8), Lưu Thông mất, Thái tử Lưu Xán sau đó tức vị. Lưu Thông được táng ở Tuyên Quang lăng, thụy hiệu là Chiêu Vũ hoàng đế, miếu hiệu là Liệt Tông.<ref name=tttg90/>