Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Turk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: Hệ ngôn ngữ → Ngữ hệ (4), hệ ngôn ngữ → ngữ hệ (5) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox language family
|name =HệNgữ ngôn ngữhệ Turk
|region = Từ [[Đông Nam châu Âu]] tới miền Tây Trung Quốc và [[Siberia]]
|familycolor = Altaic
|protoname = [[Ngôn ngữ Turk nguyên thủy|Turk nguyên thủy]]
|family =Một trong những [[ngữ hệ ngôn ngữ]] chính trên thế giới
|child1 = [[Nhóm ngôn ngữ Turk Thường|Turk Thường]]
|child2 = [[Nhóm ngôn ngữ Oghur|Oghur]]
Dòng 11:
|glottorefname = Turkic
|map = Lenguas túrquicas.png
|mapcaption = HệNgữ ngôn ngữhệ Turk
}}
 
'''HệNgữ ngôn ngữhệ Turk''' hay '''ngữ hệ ngôn ngữ Đột Quyết''' là một [[ngữ hệ]] gồm ít nhất 35 ngôn ngữ<ref>Dybo A.V., ''"Chronology of Türkic languages and linguistic contacts of early Türks"'', Moskow, 2007, p. 766, [http://altaica.narod.ru/LIBRARY/xronol_tu.pdf] (''In Russian'')</ref>, được nói bởi [[các dân tộc Turk]] trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và [[Địa Trung Hải]] tới [[Siberia]] và miền Tây Trung Quốc. Vùng đất khởi nguồn của hệ là Tây Trung Quốc và Mông Cổ, từ đó mở rộng ra Trung Á và xa hơn nữa về phía tây.<ref name="Ethnologue Altaic">{{chú thích web|author=Gordon, Raymond G., Jr. (ed.)|authorlink=Ethnologue|url=http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=90009|title=Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees - Altaic|accessdate = ngày 18 tháng 3 năm 2007 |year=2005}}</ref><ref name="LanguagesOfTheWorld">{{chú thích sách|last=Katzner|first=Kenneth|title=Languages of the World, Third Edition|publisher=Routledge, an imprint of Taylor & Francis Books Ltd.|year=2002|month=March|isbn=978-0415250047}}</ref>
 
Các ngôn ngữ Turk được sử dụng như [[tiếng bản ngữ]] bởi chừng 170 triệu người, và tổng số người nói, gồm cả người nói như [[ngôn ngữ thứ hai]], là hơn 200 triệu.<ref>Brigitte Moser, Michael Wilhelm Weithmann, Landeskunde Türkei: Geschichte, Gesellschaft und Kultur, Buske Publishing, 2008, p.173</ref><ref>Deutsches Orient-Institut, Orient, Vol. 41, Alfred Röper Publushing, 2000, p.611</ref><ref>http://www.zaman.com.tr/iskander-pala/turkceyi-kac-kisi-konusuyor_480993.html</ref> Ngôn ngữ Turk với lượng người nói lớn nhất là [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]], được sử dụng chủ yếu tại [[Tiểu Á]] và [[bán đảo Balkan]], chiếm 40% tổng số người nói các ngôn ngữ Turk.<ref name="LanguagesOfTheWorld"/>
 
Những đặc điểm của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, như sự [[hài hòa nguyên âm]] (vowel harmony), [[ngôn ngữ chắp dính|tính chắp dính]], và sự thiếu vắng [[giống (ngữ pháp)|giống]] ngữ pháp, cũng là đặc điểm chung của toàn ngữ hệ ngôn ngữ Turk.<ref name="LanguagesOfTheWorld"/> Người nói các [[nhóm ngôn ngữ Oghuz|ngôn ngữ Oghuz]] (gồm [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]], [[tiếng Azerbaijan|Azerbaijan]], [[tiếng Turkmen|Turkmen]], [[tiếng Qashqai|Qashqai]], và [[tiếng Gagauz|Gagauz]]) có thể hiểu lẫn nhau trong rất nhiều trường hợp.<ref name="Language Materials Project">{{cite web|publisher=[[UCLA]] International Institute, Center for World Languages|url=http://www.lmp.ucla.edu/Profile.aspx?LangID=67&menu=004|title=Language Materials Project: Turkish|accessdate=2007-04-26|date=February 2007}}</ref>
 
Cách gọi cả ngữ hệ ngôn ngữ này là ''ngữ hệ ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ'' là không đúng.
== Chỉ dẫn ==
{{Notelist|colwidth=30em}}
Dòng 35:
 
{{Nhóm ngôn ngữ Turk}}
{{HệNgữ ngôn ngữhệ}}
 
[[Thể loại:Ngữ hệ Turk]]
[[Thể loại:Ngữ hệ Altai]]