Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy chém”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rumonia (thảo luận | đóng góp)
Rumonia (thảo luận | đóng góp)
Dòng 29:
* Tờ "Công báo" phát hành tại Sài Gòn ngày 23-5-1962 thông báo việc xử bằng máy chém diễn công khai bằng hàng tít cỡ lớn: ''"4 ÁN TỬ HÌNH - 1 giáo sư, 1 học sinh, 1 cựu binh nhì và 1 vô nghề nghiệp sẽ bị đoạn đầu bằng máy chém."''<ref>Công báo, số ngày 23-5-1962</ref>.
 
Người Việt Nam cuối cùng bị hành quyết bằng máy chém làÔng [[Hoàng Lê Kha]], Tỉnh ủy viên Đảng bộ [[Tây Ninh]].<ref>[http://www.guillotine.dk/Pages/Saigon.html Saigon guillotine]</ref> Ôngcũng bị hànhkết quyếtán ngàytử 12hình thángbằng 3cách nămchém 1960đầu. theo đạonguồn luậtcho 10/59.rằng Sauông vụlà người Việt Nam cuối cùng bị hành hìnhquyết Hoàngbằng máy Khachém, chínhvề sau chế quyềnđộ [[Việt Nam Cộng hòa]] không còn sử dụng công cụ tử hình này nữa.<ref>[http://www.quandoinhandan.org.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/56/58/58/107902/Default.aspx Bất khuất Hoàng Lê Kha]</ref> Tuy nhiên, căn cứ theo các bài báo ở Sài Gòn trong thời kỳ đó thì sau vụ chém đầu ông Hoàng Lê Kha, tòa án Việt Nam Cộng hòa vẫn tiếp tục sử dụng máy chém cho tới ít nhất là giữa năm 1962<ref>Tờ "Công báo", số ngày 23-5-1962, đăng tin vụ xử chém công khai 4 người sẽ diễn ra vào ngày 24/5/1962</ref>.
 
== Chú thích ==