Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TDA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
TDA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<!--Hiện tôi, t/v GOODLUCK, đang quan tâm và dự định phát triển tiếp bài này. Vui lòng chỉ sửa đổi nhỏ liên đặt fact hay chính tả, tạo liên kết... Sau vài ngày xin cứ tiếp tục xây dựng. Cảm ơn!-->
 
{{Infobox Treaty
| name = {{PAGENAME}} <br />
Hàng 41 ⟶ 39:
Như vậy, Bộ quy tắc thứ nhất trở thành [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], trong khi cái thứ hai trở thành [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]]. Cả hai bản thảo công ước được đưa ra thảo luận tại cuộc họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc năm [[1954]], và được chấp thuận vào năm [[1966]].<ref>Nghị quyết số 2200 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày 16 tháng 12, năm 1966.</ref>
 
==Tóm tắt nội dung==
Công ước dựa theo cấu trúc của [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], gồm có lời mở đầu và 31 điều nằm trong 5 phần.<ref>{{cite web |url=http://www2.ohchr.org/english/law/cescr.htm |title={{PAGENAME}}|accessdate=21 tháng 12, 2010|publisher=Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|language=tiếng Anh}}</ref> Mở đầu Công ước là lời khẳng định chân lý bất di bất dịch rằng việc công nhận những phẩm giá vốn có và quyền bình đẳng của mọi thành viên trong cộng đồng nhân loại là nền tảng cho [[tự do]], [[công lý]] và [[hoà bình]] trên thế giới. Do vậy, các quốc gia hội viên có trách nhiệm công nhận các quyền [[kinh tế]], [[xã hội]] và [[văn hóa]] của mọi cá nhân, cụ thể như sau:
 
Hàng 63 ⟶ 61:
'''Phần V''' (Điều 26 - 31) quy định cách thức phê chuẩn, thời gian có hiệu lực và cách sửa đổi bổ sung sau này.
 
==Nghị định thư bổ sung==
[[Nghị đinh thư bổ sung {{PAGENAME}}]] là một hiệp ước yêu cầu các quốc gia tham gia công nhận năng lực của [[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]] trong giải quyết khiếu nại của các cá nhân.<ref name=NDT>{{cite web |title=Xóa nhòa khoảng cách lịch sử về nhân quyền|url=http://www.unhchr.ch/huricane/huricane.nsf/view01/D39BD9ED5406650FC125751C0039FE08?opendocument |publisher=Liên Hiệp Quốc|date=10 tháng 12, 2008 |accessdate=2008-12-13|language=tiếng Anh}}</ref> Việc tham gia Hiệp ước này không bắt buộc đối với nước hội viên của ''{{PAGENAME}}''.<ref name=NDT/>
 
Nghị định thư bổ sung này được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 2008.<ref>{{cite web |title="Các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa: Sự ủy thác pháp lý chứ không phải làm phúc", lời các chuyên gia Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|url=http://www.unhchr.ch/huricane/huricane.nsf/view01/C5486C42747EC60BC125751B005B08B3?opendocument |publisher=Liên Hiệp Quốc |date=10 tháng 12, 2008 |accessdate=21 tháng 12, 2010|language=tiếng Anh}}</ref> Nó được đưa ra cho các quốc gia ký ngày 24 tháng 09 năm 2009,<ref>{{cite web |url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=32207&Cr=cultural+rights&Cr1= |title= Liên Hiệp Quốc thúc giục các nước thông qua Nghị định thư bổ sung để bảo vệ nhân quyền |publisher=Liên Hiệp Quốc |date=24 tháng 09, 2009 |accessdate=27 tháng 09, 2009|language=tiếng Anh}}</ref>; tính tới tháng 12 năm 2010 đã có 35 nước ký và 3 nước phê chuẩn.<ref name=Danh_sach>{{cite web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-3-a&chapter=4&lang=en |title=Danh sách các quốc gia tham gia Nghị định thư bổ sung {{PAGENAME}} |publisher=Liên Hiệp Quốc |accessdate=2009-07-07}}</ref> Hiệp ước sẽ chính thức có hiệu lực khi được ít nhất 10 nước phê chuẩn.<ref name=Art18>Nghị định thư bổ sung {{PAGENAME}}, Điều 18.</ref>
 
[[Việt Nam]] chưa ký cũng chưa thông qua Nghị định thư bổ sung {{PAGENAME}}.<ref name=Danh_sach/>
==Xem thêm==
*[[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]]
*[[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]
*[[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]]
Hàng 73 ⟶ 78:
 
==Chú thích==
<div style="border:1px solid gray;margin:5px;padding:10px;">
{{reflist}}
</div>
 
{{Khung pháp lý nhân quyền quốc tế}}