Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt tròn xoay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 53:
&{}= 4\pi.
\end{align}</math>
 
Đối với trường hợp mặt cầu bán kính {{mvar|r}}, phương trình đường cong {{math|1=''y''(''x'') = {{sqrt|''r''<sup>2</sup> − ''x''<sup>2</sup>}}}} quay xung quanh trục {{mvar|x}}
:<math>\begin{align}
A
&{}= 2 \pi \int_{-r}^{r} \sqrt{r^2 - x^2}\,\sqrt{1 + \frac{x^2}{r^2 - x^2}}\,dx \\
&{}= 2 \pi r\int_{-r}^{r} \,\sqrt{r^2 - x^2}\,\sqrt{\frac{1}{r^2 - x^2}}\,dx \\
&{}= 2 \pi r\int_{-r}^{r} \,dx \\
&{}= 4 \pi r^2\,
\end{align}</math>
 
[[Mặt tròn xoay cực tiểu]] là mặt tròn xoay của đường cong đi qua hai điểm cho trước mà [[diện tích bề mặt]] của nó là [[Tối ưu hóa (toán học)|cực tiểu]].<ref name="Mathworld: Minimal Surface of Revolution">{{MathWorld | id=MinimalSurfaceofRevolution | title=Minimal Surface of Revolution}}</ref> Một vấn đề cơ bản trong [[phép tính biến phân]] đó là tìm đường cong giữa hai điểm cho trước mà tạo ra mặt tròn xoay cực tiểu.<ref name="Mathworld: Minimal Surface of Revolution"/>
 
Chỉ tồn tại có hai mặt tròn xoay cực tiểu đó là [[mặt phẳng]] và [[mặt catinoit]] (catenoid, mặt có đường sinh là đường dây xích (catenary)).<ref>{{MathWorld|id=Catenoid|title=Catenoid}}</ref>
 
==Xem thêm==