Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hy Lạp cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 194:
Trong phần lớn lịch sử Hy Lạp, giáo dục là tư thục, ngoại trừ ở Sparta. Trong suốt [[thời kỳ Hy Lạp hóa|thời kỳ Hy Lạp hoá]], một số thành-bang mở các trường công. Chỉ có các gia đình khá giả mới mời được thầy về nhà. Con trai được học đọc, viết và trích giảng văn học. Họ cũng được học hát và chơi một thứ nhạc cụ cũng như được huấn luyện để trở thành vận động viên và phục vụ quân đội. Họ học không phải để có việc làm mà để trở thành một công dân hữu ích. Con gái cũng học đọc, học viết và [[số học]] để có thể quản lý được gia đình. Họ gần như không bao giờ được học tiếp sau thời niên thiếu.
 
Một số ít nam thanh niên tiếp tục học sau thời niên thiếu. Khi còn là thiếu niên thì họ học [[triết học]] với chức năng là môn học hướng dẫn cách sống, và [[hùng biện|thuật hùng biện]] để có thể nói năng thuyết phục người khác khi ở trong nghị trường. Vào [[thời kỳ Cổ điển]], việc đào tạo như thế này là cần thiết cho một thanh niên có tham vọng. Một phần quan trọng trong giáo dục của một thiếu niên khágiàu giả một sự hướng dẫn với một người cao tuổi, mà ở một vài nơi và thời gian có thể bao gồm tình yêu [[Đồng dâmtính nam tại Hy Lạp cổ đại|quan hệ yêu đương thầy trò]] với một người lớn tuổi. Người thiếu niên học bằng cách quan sát thầy mình thuyết trình về chính trị ở trong chợ (''agora''), đồng thời giúp thầy tiến hành những nghĩa vụ cộng đồng, tập luyện thể thao (''gymnasium'') và tham dự tiệc tùng (''symposium'') với thầy. Những sinh viên có khả năng có thể tiếp tục việc học tại các trường [[trung học]] (''collegium''), rồi đến học [[đại học]] (''universitas'') ở một thành phố lớn. Những trường đại học này do các giáo sư nổi tiếng tổ chức. Một trong số những trường đại học lớn nhất của Athena là ''[[Lyceum]]'' và ''[[:vi:Akademia|Akademeia]]''.
 
===Kinh tế===
==Nền văn minh và nghệ thuật Hy Lạp cổ đại==
{{main|Kinh tế Hy Lạp cổ đại}}
===Chiến tranh===
 
==Nền văn minh và nghệvăn thuậthóa Hy Lạp cổ đại==
{{main|Nền văn minh Hy Lạp}}
{{expand}}
{{double image|right|Protogeometric amphora BM A1124.jpg|137|Boxers Staatliche Antikensammlungen 1541.jpg|150| Vò hai quai thời Hình học nguyên thủy 975-950 TCN (trái) và Vò hai quai 500-490TCN (phải)}}
 
===Văn học và sân khấu, kịch nghệ ===
[[File:Nafplion 07 04 09 1076.jpg|nhỏ|250px|Sân khấu cổ ngoài trời tại [[Epidavros]], thế kỷ 4 trước công nguyên]]
===Triết học===
{{main|Triết học Hy Lạp cổ đại}}
 
===Âm nhạc===
{{main|Âm nhạc Hy Lạp cổ đại}}
 
===Khoa học và Công nghệ===
{{Main article| Danh sách các nhà địa lý Hy Lạp cổ đại| Thiên văn học Hy Lạp cổ đại|Toán học Hy Lạp cổ đại| Y học Hy Lạp cổ đại | Kỹ thuật Hy Lạp cổ đại}}
===Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại===
{{main|Nghệ thuật Hy Lạp cổ }}
{{double image|right|Protogeometric amphora BM A1124.jpg|137|Boxers Staatliche Antikensammlungen 1541.jpg|150| Vò hai quai thời Hình học nguyên thủy 975-950 TCN (trái) và Vò hai quai 500-490TCN (phải)}}
Lịch sử nghệ thuật của thời kỳ Hellenic thường được chia thành bốn giai đoạn: Hình học nguyên thủy (Protogeometric) (1100-900 TCN), Hình học (Geometric) (900-700 TCN), Archaic (700-500 TCN) và cổ điển (500-332 TCN) với các tác phẩm điêu khắc được được tiếp tục phân loại trong về Cổ điển giản dị (Severe Classical), Cổ điển cao (High Classical) và Hậu Cổ điển.
 
Hàng 209 ⟶ 225:
 
Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc điểm là nhiều cột chạy vòng phía bên ngoài. Mặt bằng đền thờ Hy Lạp cổ đại được tạo thành bởi ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) và pathenon (phòng để châu báu). Ngoài ra, trong một số đền còn có thêm opisthodomos (hậu sảnh). Vẻ đẹp của đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự ra đời và phát triển của các loại thức cột.
 
===Tín ngưỡng và thần thoại===
{{Main article|Tín ngưỡng tại Hy Lạp cổ đại|Thần thoại Hy Lạp}}
 
== Xem thêm ==