Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại 1 sửa đổi của 115.74.57.105 (thảo luận). (TW)
n clean up, replaced: hế kỷ 11 → hế kỷ XI (2), hế kỷ 13 → hế kỷ XIII, hế kỷ 15 → hế kỷ XV, hế kỷ thứ 15 → hế kỷ thứ XV, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 17 → hế kỷ XV using AWB
Dòng 38:
[[Bình Phước]] (23.198 người)<ref name="TK" />...
 
Tộc danh "Nùng" chính thức được gán cho những nhóm người này ở Việt Nam bắt đầu từ thời điểm thành lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1945.<ref name="DavidB.Wangsgard">Wangsgard, David B. (2009). ''Here We are All Brothers: Gender Relations and the Construction of Masculine Identities in a Nung Fan Sling Village''. ''Department of sociology and anthropology, Simon Fraser University'': pp 9-14.</ref> Chính phủ Việt Nam chính thức tuyên bố người Nùng là một trong số 54 nhóm sắc tộc vào 1979.<ref name="JamesWilkersonandRobertParkin">[https://books.google.com.vn/books?id=W0Ogi5PfaOoC&pg=PA212&lpg=PA212&dq=migration+of+the+zhuang/nung&source=bl&ots=o9P9rb28kh&sig=J-mEYd1o-JrYtEmD39A6ljKX73A&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false N. Jenny Hsu. "On the Third Morning: The Continuity of Life from Past to Present among the Nung of Northern Vietnam]", in Wilkerson, James and Parkin, Robert ''Modalities of change: the interface of tradition and modernity in East Asia'', p.212. ISBN 0857455680/ 9780857455680.</ref> Tên gọi "Nùng", với tư cách là một tộc danh, được chính thức công nhận và gán ghép cho những nhóm cư dân cụ thể này tại Việt Nam liên quan nhiều đến sự vận động chính trị của các nhà nước-dân tộc và sự thiết lập của các đường biên giới quốc gia nơi không có ai tồn tại trước người Nùng cũng nhiều như nó liên quan tới hệ thống phân loại dân tộc của Việt Nam và sự tự nhận thức dân tộc.<ref name="DavidB.Wangsgard" /> Hầu hết người Nùng ở Việt Nam di cư từ Quảng Tây, Trung Quốc bắt đầu vào khoảng 300 năm trước.<ref name="DavidB.Wangsgard" /> Làm việc với khung thời gian 200-300 và lấy đường biên giới Việt-Trung ra làm ranh giới phân định không chỉ cho chủ quyền quốc gia mà còn cho các nhóm sắc tộc khác nhau có thể dẫn đến hiểu nhẩm rằng người Nùng là một nhóm thiểu số ngoại lai mới di cư đến hoặc bị trục xuất đến một vùng đất khác.<ref name="DavidB.Wangsgard" /> Khi xét đường biên giới cố định giữa Việt Nam và Trung Quốc chưa được thiết lập vào thế kỷ 11XI và các sự kiện lịch sử khác, sự di cư của người Nùng có thể được xem là sự di chuyển theo kiểu gia đình nhỏ bên trong một khu vực mà những người này và tổ tiên của họ đã sinh sống từ thời thượng cổ.<ref name="DavidB.Wangsgard" /> Nhưng thực tế không theo như vậy, các quá trình chính trị và lịch sử đi cùng với nhau đã tái dựng lại người Nùng như một nhóm sắc tộc thiểu số tách biệt trong suy nghĩ của những cá nhân mang tộc danh này, và các sắc tộc đa số và thiểu số khác, các viên chức chính phủ, và giới học thuật quốc tế.<ref name="DavidB.Wangsgard" />
 
== Ngôn ngữ ==
Dòng 287:
**Ký hiệu trong các từ ''Hán Cổ'' và ''Hán Thượng Cổ'' phục nguyên: yếu tố nằm trong "()" biểu thị nó thể tồn tại hoặc không không tồn tại do các bằng chứng hiện có không đủ để khẳng định được điều đó. Yếu tố nằm trong "[ ]" biểu thị rằng hoặc nó có thể tồn tại hoặc nó là một yếu tố khác mà dẫn đến cùng một kết quả khi phục nguyên ''Hán Cổ''. Ví dụ, phục nguyên ''Hán Thượng Cổ'' '''*pˤra[t]-s''' của '''敗''' (''bài'') ‘bại’ nghĩa là âm nằm trong "[ ]" hoặc là '''*-t''' hoặc một âm nào đó khác (trong trường hợp này là '''*-p''') mà dẫn đến kết quả phục nguyên ''Hán Cổ'' là '''*-t'''. Gạch ngang "'''-'''" biểu thị ranh rới ngăn cách hình vị. Các ký tự "'''-H'''", "'''-X'''" biểu thị thanh điệu, "'''-H'''" tức thượng thanh và "'''-X'''" tức khứ thanh. '''p[ ]''' (như trong '''p[高]''') biểu thị âm phù (phonetic component) của chữ Hán nằm trong '''「 」'''.
 
[[Tập tin:Chinese plain 5c. BC-fr.svg|right|thumb|350px|Cuối thời [[Xuân Thu]], thế kỷ thứ 5V TCN, trước khi [[Tấn (nước)|vương quốc Jin]] tan rã và [[Tần (nước)|vương quốc Qin]] đánh chiếm [[Bồn địa Tứ Xuyên|bồn địa Sichuan]]. Các vương quốc phía nam gồm: [[Sở (nước)|Chu]], [[Ngô (nước)|Wu]], [[Việt (nước)|Yue]].]]
 
Điều này gợi lên khả năng là những nghệ nhân khắc chữ tại [[Sở (nước)|vương quốc Chu]] được tuyển dụng từ các cư dân Yue.<ref name="DavidHolmFGHJ">[http://www.researchgate.net/publication/277325470_A_Layer_of_Old_Chinese_Readings_in_the_Traditional_Zhuang_Script Holm, David. (2014). A Layer of Old Chinese Readings in the Traditional Zhuang Script]", p. 33.</ref> Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng không chỉ các lăng mộ kiểu Yue phân bố rộng rãi, mà ít nhất một phần lớn dân số tại phía nam [[Sở (nước)|vương quốc Chu]] là người Yue.<ref name="DavidHolmFGHJ" />
Dòng 293:
Axel Schuessler (2007) cho rằng trong quá khứ xa xưa, các cư dân nói nhóm ngôn ngữ Kam-Tai nhiều khả năng đã sinh sống xa về phía bắc đến tận lưu vực [[sông Trường Giang]].<ref name="AxelSchuessler">[https://books.google.com.vn/books?id=nIvqAC7FNBQC&pg=PA3&lpg=PA3&dq=M%C3%AE+as+the+name+of+the+Chu+ruling+clan&source=bl&ots=XlozHVkMVt&sig=JqQkAwlv4O297JJfl1pm9fsspIg&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Schuessler, Axel (2007). ABC Etymological Dictionary of Old Chinese.] ''University of Hawaii Press (2007)'', p. 3. ISBN 0824829751/9780824829759</ref> Ví dụ, hoàng tộc của [[Sở (nước)|nước Chu]] có họ là ''xióng'' (熊) 'gấu', nhưng trong tiếng Chu nó được gọi là ''mǐ'' (芈), đây là một từ Kam-Tai dành cho 'gấu'.<ref name="AxelSchuessler" />
 
Các học giả như Gong Qunhu (龔群虎) và những người trước ông như Zhengzhang Shangfang (鄭張尚方) đã biện luận rằng vương quốc [[Ngô (nước)|Wu (Ngô)]] và [[Việt (nước)|Yue (Việt)]] là các cư dân nói ngôn ngữ Tai, hay chính xác hơn, những người nói một ngôn ngữ mà họ gọi là "''Yue cổ''" (gu Yueyu 古越語).<ref name="DavidHolmA">[http://www.researchgate.net/publication/277325470_A_Layer_of_Old_Chinese_Readings_in_the_Traditional_Zhuang_Script Holm, David. (2014). A Layer of Old Chinese Readings in the Traditional Zhuang Script]", p. 31.</ref> Zhengzhang (1998) trong loạt các bài báo và chương sách đã cung cấp các lập luận chi tiết ủng hộ việc xác định các vết tích còn sót lại của tiếng "''Yue cổ''" là một ngôn ngữ có liên hệ tới Tai.<ref name="DavidHolmA" />{{refn|group=note|Một phần trong các phục nguyên của tiếng ''Yue'' (Việt) và ''Wu'' (Ngô) cổ xem tại ''Stray loanword gleanings from two ancient Chinese literary texts'', Wolfgang Behr (2002) [https://www.academia.edu/1693935/Stray_loanword_gleanings_from_twon_Ancient_Chinese_fictional_texts] và ''Erkundungen zur Sprache des alten Wu und Yue'', Wolfgang Behr (2004) [https://www.academia.edu/1693923/Erkundungen_zur_Sprache_des_alten_W%C3%BA_und_Yu%C3%A8]. Các phục nguyên này được đối chiếu duy nhất với các ngôn ngữ trong ngữ hệ Tai-Kadai.}} Những luận cứ này vẫn chưa được kiểm tra một cách cẩn thận bởi cộng đồng học thuật quốc tế.<ref name="DavidHolmA" /> Điều này vẫn chưa thể khẳng định hay phủ định vì dữ liệu từ toàn bộ tất cả các ngữ hệ liên quan gồm [[Tai-Kadai]], [[ngữ hệ H'Mông-Miền|Hmong-Mien]], [[ngữ hệ Nam Á|Austroasiatic]] và [[ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]] vẫn chưa được đem vào xem xét.<ref name="DavidHolmB">[http://www.researchgate.net/publication/277325470_A_Layer_of_Old_Chinese_Readings_in_the_Traditional_Zhuang_Script Holm, David. (2014). A Layer of Old Chinese Readings in the Traditional Zhuang Script]". pp. 31-32.</ref> Zhengzhang (1991) diễn giải tài liệu hoàn chỉnh duy nhất còn sót lại về ngôn ngữ Yue "''bài hát của người chèo thuyền người Yue''" (越人歌) bằng cách sử dụng Hán Thượng Cổ do chính ông phục nguyên cho lời bài hát và đối chiếu với chữ viết Thái Lan có niên đại từ thế kỷ 13XIII và kết quả cho thấy rằng hai ngôn ngữ này gần như tương đương nhau.<ref name="Zhengzhang">{{cite journal
| title = Decipherment of ''Yue-Ren-Ge'' (Song of the Yue boatman)
| last = Zhengzhang | first = Shangfang (鄭張尚芳)| year = 1991
Dòng 303:
==== Sơ lược lịch sử ====
[[Tập tin:Rock painting hua mountain 1.jpg|right|thumb|250px|Một phần của các bức vẽ trên vách núi Hoa Sơn.]]
Theo Jeffrey G. Barlow (1997) tổ tiên của người Tráng/Nùng là các cư dân thuộc nhánh Yue (Việt) phía nam mà ngày nay các hậu duệ của họ bao gồm cả [[H'Mông|người Miao]], [[Người Dao|Yao]], [[Người Động|Dong]], [[Người Bố Y|Buyi]], [[Người Thủy|Shuiji]], [[Người Lê|Li]].<ref name="ABCKOL">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&ots=EtFnJuoZq0&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA2#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. ''East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures'']". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 2. ISBN 0-921490-09-7.</ref> Trong số này, nhóm Luo Yue (Lạc Việt) sống tại vùng tây nam Quảng Tây và bắc Việt Nam.<ref name="ABCDTY">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&ots=EtFnJuoZq0&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA1#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures. East Asian Cultural and Historical Perspectives: Histories and Society]". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 1-15. ISBN 0-921490-09-7.</ref> Họ được cho là chủ nhân của các bức vẽ trên sườn dốc đứng của núi Hoa Sơn nằm ở [[Ninh Minh|huyện Ninh Minh]] gần biên giới Việt-Trung, được tạo ra vào khoảng thời gian giữa [[Chiến Quốc|thời Chiến Quốc]] (403–221 TCN) và thời Đông Hán (26–220 SCN).<ref name="QianGao">[http://www.academia.edu/3336287/Gao_Q._2013._The_Huashan_rock_art_site_China_The_sacred_meeting_place_for_sky_water_and_earth._Rock_Art_Research_30_22-32 Qian, Gao. (May 2013). The Huashan rock art site (China): The sacred meeting place for sky, water and earth], Rock Art Research: The Journal of the Australian Rock Art Research Association (AURA), Vol. 30, No. 1: 22-32.</ref> Theo phương pháp xác định niên đại bằng Carbon-14, các bức vẽ cổ nhất có niên đại 16.000 năm trước và các bức vẽ muộn nhất có niên đại 680 năm trước.<ref name="Huashanrock">[http://d2aohiyo3d3idm.cloudfront.net/publications/virtuallibrary/9781606060131.pdf Guo Hong, Han Rubin, Huang Huaiwu, Lan Riyong, and Xie Riwan: Types of Weathering of the Huashan Rock Paintings]. ''In: Agnew, Neville, ed., Conservation of Ancient Sites on the Silk Road: Proceedings of the Second International Conference on the Conservation of Grotto Sites, Mogao Grottoes, Dunhuang, People's Republic of China, June 28–ngày 3 tháng 7 năm 2004''. Getty Conservation Institute (2010): 312.</ref> Người Việt Nam, dựa trên các truyền thuyết, cũng cho rằng họ là hậu duệ của nhóm Luo Yue. Tuy nhiên Liam C. Kelley (2012) chỉ ra rằng các truyền thuyết này đều là bịa đặt.<ref name="LiamCKelleyKK">[http://www.academia.edu/3554295/The_Biography_of_the_H%E1%BB%93ng_B%C3%A0ng_Clan_as_a_Medieval_Vietnamese_Invented_Tradition Kelley, Liam C. (2012). The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition]". ''Journal of Vietnamese Studies,'' Vol. 7, No. 2: 87-122, published by: University of California Press.</ref>{{refn|group=note|James R. Chamberlain chỉ ra rằng nhóm dân Austro-Asiatic được các nhà ngôn ngữ học gọi là 'Vietic' là các di dân mới đến của khu vực đồng bằng sông Hồng.<ref name="ChamberlainB">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 38.</ref> Nhóm dân Austro-Asiatic này di cư từ khu vực ngày nay là đông Trường Sơn thuộc miền trung Việt Nam và tây trường sơn thuộc các tỉnh Khammouane và Borikhamxay, Lào lên phía bắc đến đồng sằng sông Hồng.<ref name="ChamberlainC">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 37.</ref> Liam C. Kelley trích dẫn Xu Songshi (1946) chỉ ra rằng tên gọi các địa danh trong tấm bản đồ của Trung Hoa về khu vực đồng bằng sông Hồng và bắc trung bộ Việt Nam vào thời khu vực này vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của nhà Minh thế kỷ 15XV có sự hiện hữu của các từ ngữ Tai. Các tên gọi trong tấm bản đồ đó bao gồm: Cổ Bàng (古榜), Cổ Lão (古老), Cổ Lễ (古禮), Cổ Dũng (古勇), Cổ Long (古龍), Cổ Phí (古費), Cổ Đằng (古藤), Cổ Hồng (古宏), Cổ Lôi (古雷), Cổ Bình (古平), Cổ Đặng (古鄧), Cổ Xã (古社), và Cổ Nông (古農). Theo Xu Songshi, các chữ: tư/si (思), đô/du (都), đa/duo (多), na/na (那), bố/bu (布), và điều/diao (調) cũng tồn tại trong tiếng Tráng, và ở Việt Nam thế kỷ thứ 15XV cũng có những địa danh tồn tại các chữ này, ví dụ: Na Ngạn (那岸), Lục Na (陸那), Đa Cẩm (多錦), Đa Dực (多翌), Tư Dung (思容), Điều An (調安), và Bố Chân (布真).<ref name="LiamKelleyA">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 59.</ref> Mặc dù Xu Songshi không cho biết những từ này có nghĩa gì trong tiếng Tráng, bất kỳ ai quen thuộc với ngôn ngữ Tai đều biết rằng '''na'''/'''na''' nghĩa là ruộng.<ref name="LiamKelleyA" /> Thêm vào đó những tên gọi trong truyền thuyết của Việt Nam, như: Mỵ Nương, Quan Lang, Bồ Chính đều được lấy từ ngôn ngữ Tai, chính xác hơn là những từ Tai bị Hán hóa.<ref name="LiamKelleyB">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 81-82.</ref>}}
 
Một loạt các cuộc nổi dậy nhỏ nổ ra ở Quảng Đông và Quảng Tây vào giai đoạn 597-769 nhưng chúng nhanh chóng bị dập tắt.<ref name="JenniferTook">[https://books.google.com.vn/books?id=LFDDUGzDAmUC&pg=PA46&lpg=PA46&dq=huangdong+man&source=bl&ots=MgCv4xoCpI&sig=0gax8b7dy04Afj5DYCBoNWeOOs8&hl=en&sa=X&sqi=2&redir_esc=y#v=onepage&q=huangdong%20man&f=false Took, Jennifer (2005). A Native Chieftaincy in Southwest China: ''Franchising a Tai Chieftaincy Under the Tusi System of Late Imperial China'']". ''BRILL, 2005'': 46-47. ISBN 9004147977/9789004147973.</ref> Chuỗi nổi dậy thứ hai diễn ra từ 756-830 do họ Hoàng và họ Nông lãnh đạo.<ref name="JenniferTook" /> Chúng được gọi là nổi dậy Xiyuan ''(Tây Nguyên)'' (Xiyuan có gốc từ châu Xiyuan nằm dọc sông Tả Giang ở khu vực [[Phù Tuy|Fusui]] ngày nay, và đây cũng là tên một đơn vị hành chính dưới [[Nhà Đường|thời Đường]] nằm giữa Tả Giang và Hữu Giang).<ref name="JenniferTook" /> Thế lực của họ Hoàng nằm ở khu vực [[Ninh Minh|Ningming]], [[Long Châu, Sùng Tả|Longzhou]], [[Sùng Tả|Chongzuo]] và [[Phù Tuy|Fusui]], những vùng này được gọi là các thung lũng{{refn|group=note|Jeffrey G. Barlow (1997) chỉ ra rằng các thung lũng lớn là trung tâm hệ thống chính trị của người Tráng. Người Hán sau này gọi chúng là ''dong'' (động 峒). Tên khởi nguyên của từ này trong tiếng Tráng là ''lung'', và dường như dùng để chỉ một vùng đất được đào mương và đắp đê cho mục đích nông nghiệp. Trong phương ngữ Tráng Vũ Minh hiện đại ngày nay, phát âm của chữ này là ''congh'' và ''cuengh'', rất gần với ''Dong'' trong tiếng Hán. Một hệ thống tương tự được gọi là ''mường'' (''muong''/''muang'') tồn tại ở các cư dân Tai tại Việt Nam ngày nay.<ref name="ABCDD">[https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&pg=PA14&lpg=PA14&dq=a+history+of+zhuang+people&source=bl&ots=EtFnJuoZq0&sig=dEN4BAKKTL8OLUw0yNrk34cCNUk&hl=en&sa=X&ei=avtwVYC6L4Ps8gWgzIKABw&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Barlow, Jeffrey G. (1997). "Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier". In Tötösy de Zepetnek, Steven; Jay, Jennifer W. ''East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures'']". University of Alberta. Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies: 3. ISBN 0-921490-09-7.</ref>}} họ Hoàng.<ref name="JenniferTook" /> Các thủ lĩnh họ Hoàng được gọi là ''huangdong man'' (Hoàng Động Man) hoặc ''xiyuan man'' (Tây Nguyên Man), và họ được cha con Huang Qianyao (Hoàng Càn Diệu 黄乾曜) và Huang Shaoqing (Hoàng Thiếu Khanh 黄少卿) lãnh đạo trong cuộc nổi dậy Xiyuan.<ref name="JenniferTook" />
Dòng 309:
Năm 822, Huang Qianyao lợi dụng mâu thuẫn nội bộ giữa các viên chức [[nhà Đường]] để tấn công [[Long Châu, Sùng Tả|Longzhou]] và chiếm thị trấn Zuojiang (Tả Giang, phía tây Nam Ninh ngày nay), tấn công [[Khâm Châu|Qinzhou]] và chiếm thị trấn Qianjin.<ref name="JenniferTook" /> Năm 824, vùng Lĩnh Nam đổ nát do sự chiếm đóng của họ Hoàng ở hơn mười châu thuộc khu vực nam Quảng Tây và phía tây Quảng Đông.<ref name="JenniferTook" /> Khi đó nhà Đường đang phải đối đầu với các cuộc khởi nghĩa nông dân và các cuộc bạo loạn của [[Nam Chiếu|Nanzhao]] và Tufan ''(đế chế Tây Tạng)'', và chỉ có thể đối phó với tình hình ở châu Xiyuan bằng việc dụ dỗ quân nổi dậy đầu hàng với đề nghị xá tội cho họ.<ref name="JenniferTook" /> Cuộc biến loạn Xiyuan cuối cùng chấm dứt khi các thủ lĩnh họ Hoàng chấp nhận đề nghị này.<ref name="JenniferTook" /> Vào cuối thời Đường, thế lực của họ Hoàng suy yếu và họ Nông (thế lực tập trung ở [[Tĩnh Tây|Jingxi]] và [[Thiên Đẳng|Tiandeng]] thuộc quận Tả Giang) nổi lên.<ref name="JenniferTook" />
 
Vào thế kỷ 11XI, vùng biên giới Việt Trung do một nhóm nhỏ các dòng họ kiểm soát.<ref name="JamesA.Anderson">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 73-76. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Họ Hoàng/Huang thống trị khu vực xa nhất về phía đông vùng biên giới.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vào đầu thời Tống, họ Vi/Wei cư trú ở châu Tô Mậu, phía bắc Việt Nam và châu Tư Lăng (Siling 思陵), Lục Châu (Luzhou 綠洲), Tây Bình (Xiping 西平) thuộc lãnh thổ Tống.<ref name="KOPJ" /> Lãnh thổ của họ Nông gồm chín khu vực bán tự trị có diện tích khác nhau, được gọi là ''po'' hoặc ''bu'',{{refn|group=note|''po'' hoặc ''bu'' tương đương với ''mường'' trong các xã hội Tai Tây Nam.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH" />}} bao gồm: Slốc, Ngàn, Dái, Lài, Nuống, Má, Héc, Ngả, Sằng.<ref name="JamesA.AndersonSDFGH">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 72. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref> Các dòng họ Hoàng/Huang và Vi/Wei cùng với Nông/Nùng, Chu/Zhou là các cư dân chủ yếu ở khu vực nằm giữa hai vùng sinh sống của người Việt Nam và Hán.<ref name="KOPJ">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 7.</ref> Thủ lĩnh của các dòng họ này duy trì quyền lực của mình qua các mối quan hệ theo kiểu gia đình và quan hệ cá nhân.<ref name="KOPJ" /> Miêu tả các cộng đồng bản địa ở khu vực biên giới tại Quảng Tây thế kỷ 16XVI, một nhà sử học viết, "trong khi các thủ lĩnh có chung họ không nhất thiết phải có cùng tổ tiên...họ thường nêu ra các mối quan hệ tưởng tượng hoặc thực sự để thành lập liên minh hoặc để khẳng định ảnh hưởng của mình."<ref name="KOPJ" /> Các dòng họ này, được ghi chép lại sớm nhất vào thời Tống, thường cạnh tranh với nhau trong đó các dòng họ Nông/Nùng (儂), Chu/Zhou (周), Hoàng/Huang (黄), Vi/Wei (韋) thường xâm chiếm lãnh thổ của nhau.<ref name="KOPJTYR">[http://libres.uncg.edu/ir/listing.aspx?id=5155 Anderson, James A. (2002). Man of Prowess or Errant Vassal: Nang Ton Phuc's 11th century Bid for Autonomy Along the Sino-Vietnamese Frontier]". ''Southeast Review of Asian Studies 22 (2002)'': 9.</ref> Leo Shin, một học giả nghiên cứu hệ thống bộ lạc ở biên giới tây nam tại khu vực này vào thời Minh (1368-1644), sau khi đã kiểm tra bản chất tự trị của các thực thể chính trị nhỏ này và cách hành sử khắc nghiệt khi các bộ tộc lớn hơn săn đuổi các bộ tộc nhỏ xung quanh, đã so sánh mạng lưới quan hệ tại các khu vực này với chế độ phong kiến vào [[Chiến Quốc|thời Chiến Quốc]] (475-221 TCN).<ref name="JamesA.AndersonBCDEF">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 83. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>
 
Đầu năm 977, một bản tấu từ trại Yongzhou (Ung Châu 邕州) báo cáo rằng: ''man tù''{{refn|group=note|manqiu 蠻酋.}} ở châu Quảng Nguyên, thủ lĩnh ''thản xước''{{refn|group=note|Theo James A. Anderson ''thản xước'' (tanchou 坦綽) nghĩa là ''hào phóng và thanh bình'', một tước hiệu thường được phong cho các thái tử của dòng họ cai trị vương quốc [[Nam Chiếu|Nanzhao]].<ref name="JamesA.AndersonBCD">[https://books.google.com.vn/books?id=AWLMQFiNh3oC&pg=PA73&lpg=PA73&dq=Although+this+group+was+relatively+small,+Viet+rulers+often+assigned+its+members+leadership+positions+in+An+Vinh.&source=bl&ots=vuFj44LjjW&sig=EYLc7dvbWUCy6PHHX9Af-6OT8so&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Anderson, James A.. The Rebel Den of Nung Tri Cao: ''loyalty and identity along the Sino-Vietnamese frontier'']". ''University of Washington Press (2012)'': 75. ISBN 0295800771/9780295800776.</ref>}} Nông Dân Phú tự lập mình làm thủ lĩnh của một ''po'' gồm mười ngôi làng quanh vùng sau khi nhận được sự ủng hộ từ triều đình Nam Hán (907-971).<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Dân Phú sau được vua Tống phong tước ''Jinzi Guanglu Daifu'' (Kim Tử Quang Lộc Đại Phu 金紫光祿大夫) và ''Sigong'' (Tư Không 司空).<ref name="JamesA.Anderson" /> Dân Phú cuối cùng truyền lại các tước hiệu này cho con trai, Nông Tôn Phúc. Nông Tôn Phúc được ban thêm quyền kiểm soát châu Thảng Do nằm ở góc đông nam [[Tĩnh Tây|Jingxi]], [[Quảng Tây]] ngày nay. Em trai của Tôn Phúc, Toàn Lộc kiểm soát châu Vạn Nhai ([[Na Rì|huyện Na Rì]], Bắc Cạn ngày nay) và em vợ của Tôn Phúc, Nông Đanh Đạo kiểm soát châu Vũ Lặc.<ref name="JamesA.Anderson" /> Châu Quảng Nguyên được ghi chép lại là một nguồn vàng lớn, và sự trù phú thiên nhiên này khiến Nông Tồn Phúc trở thành một người giàu có.<ref name="JamesA.Anderson" /> Nông Tồn phúc gia tăng sự giàu có của mình qua thương mại địa phương.<ref name="JamesA.Anderson" /> Vị trí tòa thành của Tôn Phúc nằm ngay bờ sông Bằng gợi ý rằng ông đã thành công trong việc tận dụng vị trí căn cứ quyền lực của mình dọc huyết mạch thương mại chính của khu vực. Tống Sử miêu tả họ Nông vào thời này là chúng giàu có về vàng, đông đúc về dân số: ''"để tóc dài và cài áo về phía trái. Chúng thích chiến đấu và xem nhẹ cái chết"''.<ref name="EricC.Johnson">[http://www-01.sil.org/silesr/2010/silesr2010-027.pdf Wang, Mingfu; Johnson, Eric C. (2010). A Sociolinguistic Introduction to the Central Taic Languages of Wenshan Prefecture, China]. ''SIL International'', p. 22.</ref>
Dòng 335:
 
== Chữ viết ==
Người Nùng dùng chữ Hán hay chữ Nôm Nùng (được phát triển khoảng thế kỷ 17XVII) để ghi chép thơ ca và truyện cổ dân gian<ref name="TN3">Viện Dân tộc học, ''Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam'' (1983), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.135</ref>.
 
Trước đây, hầu hết người Nùng đều mù chữ, chỉ có những người giàu có mới được đi học, nhưng là học chữ Hán hoặc tiếng Pháp, để làm thầy cúng, thông ngôn. Hiện nay, phần lớn người Nùng đều không biết viết chữ của dân tộc mình. Mọi người đều được học chữ quốc ngữ của người Việt <ref name="TN3"/>.