Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật Bản thư kỷ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỷ 13 → hế kỷ XIII, hế kỷ 6 → hế kỷ VI, hế kỷ 8 → hế kỷ VIII, hế kỷ thứ 8 → hế kỷ thứ VIII using AWB
Dòng 6:
{{nihongo|'''Nihon Shoki'''|日本書紀|"Nhật Bản thư kỷ"}} hay '''Yamato Bumi''' là bộ sách cổ thứ hai về [[lịch sử Nhật Bản]]. Cuốn này tỉ mỉ và chi tiết hơn bộ cổ nhất, ''[[Kojiki]]'', và là một tài liệu quan trọng của các nhà lịch sử và khảo cổ học vì nó ghi lại hầu hết sử liệu còn sót lại về Nhật Bản cổ đại. ''Nihon Shoki'' được biên soạn xong vào năm [[720]] dưới sự biên tập của [[Hoàng tử Toneri]], có trợ giúp của [[Ō no Yasumaro]]<ref>''Nihongi: Chronicles of Japan from the Earliest Times to A.D. 697'', dịch từ nguyên bản tiếng Nhật và Trung của [[William George Aston]]. page xv (Introduction). Tuttle Publishing. Tra edition (July 2005). First edition published 1972. ISBN 978-0-8048-3674-6</ref>. Bộ sách này còn có tên {{nihongo|'''''Nihongi'''''|日本紀|''Nhật Bản kỷ''}}.
 
Giống như ''[[Kojiki]]'', ''Nihon Shoki'' mờ đầu với một loạt [[thần thoại]], nhưng tiếp tục ghi chép cho tới các sự kiện thuộc thế kỷ thứ 8VIII. Bộ sách này được cho là đã ghi lại chính xác về các triều đại của [[Thiên hoàng Tenji]], [[Thiên hoàng Temmu]] và nữ [[Thiên hoàng Jitō]]. ''Nihon Shoki'' tập trung ghi lại công đức của các đấng minh quân cũng như lỗi lầm của hôn quân. Bộ sách kể lại các phần về thời huyền sử cũng như quan hệ ngoại giao với các nước khác. Giống như nhiều thư tịch chính thức cùng thời, ''Nihon Shoki'' được viết bằng [[chữ Hán]]. Mặt khác, ''Kojiki'' được viết cả bằng tiếng Hán lẫn ký âm tiếng Nhật (chủ yếu cho tên gọi và bài hát). ''Nihon Shoki'' cũng có nhiều chú thích chuyển ngữ lưu ý người đọc cách phát âm từ bằng tiếng Nhật. Truyện kể trong bộ sách này và Kojiki được gọi chung là truyện kể Kiki.<ref>[http://www.equinoxpub.com/books/showbook.asp?bkid=184]</ref>
 
Một trong những câu chuyện đầu tiên xuất hiện trong ''Nihon Shoki'' là câu chuyện về [[Urashima Tarō]], được coi là một trong những câu chuyện sớm nhất có các chuyến du hành xuyên thời gian.<ref>{{chú thích|title=Malchronia: Cryonics and Bionics as Primitive Weapons in the War on Time|first=Christopher|last=Yorke|journal=[[Journal of Evolution and Technology]]|volume=15|issue=1|date=February 2006|pages=73–85|url=http://jetpress.org/volume15/yorke-rowe.html|accessdate = ngày 29 tháng 8 năm 2009}}</ref>
 
==Các chương==
[[Tập tin:Nihon Shoki 15 April 683.jpg|nhỏ|upright|Mục từ ngày 15 tháng 04 năm 683 SCN (năm [[Thiên hoàng Temmu|Temmu]] thứ 12), về việc sử dụng tiền đúc bằng đồng, một ghi chép cổ về [[tiền tệ Nhật Bản]]. Trích dẫn từ phiên bản thế kỷ 11XI.]]
*'''Chương 01''': (Huyền sử chương thứ nhất) ''Kami no Yo no Kami no maki.''
*'''Chương 02''': (Huyền sử chương thứ hai) ''Kami no Yo no Shimo no maki.''
Dòng 71:
 
===Tham khảo===
''Nihon Shoki'' được cho là đã dựa trên các thư tịch cổ hơn, đặc biệt là các ghi chép liên tục được lưu giữ tại triều đình Yamato kể từ thế kỷ 6VI. Bộ sách này cũng có cả các thư tịch và truyện dân gian do các hào tộc thần phục triều đình dâng lên. Trước ''Nihon Shoki'', đã có ''[[Tennōki]]'' và ''[[Kokki]]'' do [[Thánh Đức Thái tử|Thái tử Shōtoku]] và [[Soga no Umako]] soạn, nhưng vì chúng được lưu trữ tại nhà Soga nên đều bị đốt cháy trong [[Sự biến Isshi]].
 
Những người soạn nên tác phẩm này đề cập tới rất nhiều nguồn tư liệu không còn tới ngày nay. Theo nhiều nguồn, ba thư tịch của ''[[Bách Tế|Baekje]]'' (ví dụ như ''Kudara-ki'' được trích dẫn chủ yếu với mục đích ghi lại các sự kiện ngoại giao.<ref>[http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0774803797&id=7jDuhnI6r9UC&pg=PA40&lpg=PA40&dq=paekche+nihon+shoki&vq=paekche+nihon&sig=xBY33KY86TN2LOHQVltH4RJLI6Y Sakamoto, Tarō. (1991). ''The Six National Histories of Japan: Rikkokushi,'' John S. Brownlee, tr.] pp. 40-41; [http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0521223520&id=x5mwgfPXK1kC&pg=PA170&lpg=PA170&dq=paekche+nihon+shoki&sig=4ELqFjEjdGoi8XkYV1lvXsbv92M Inoue Mitsusada. (1999). "The Century of Reform" in ''The Cambridge History of Japan'', Delmer Brown, ed. Vol. I], p.170.</ref>
Dòng 95:
* [[Takahashi Ujibumi]], khoảng năm 789
* [[Gukanshō]], khoảng năm 1220—tranh luận về lịch sử, theo quan điểm Phật giáo
* [[Shaku Nihongi]], thế kỷ 13XIII, chú giải ''Nihon Shoki''
* [[Jinnō Shōtōki]], năm 1359—tranh luận về lịch sử, theo quan điểm Thần đạo
* [[Nihon Ōdai Ichiran]], năm 1652—tranh luận về lịch sử, theo quan điểm Tân Nho