Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc loại trừ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Razor (philosophy)
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 18:46, ngày 28 tháng 1 năm 2018

Trong triết học, một quy tắc loại trừ là một nguyên tắc hay quy tắc chung cho phép một loại bỏ những cách giải thích ít có khả năng là sự thật cho một hiện tượng.[1]

<grammarly-btn>

</grammarly-btn>

Các quy tắc chính bao gồm:

  • Quy tắc loại trừ Occam: Khi có nhiều giả thuyết để giải thích cho một hiện tượng, thì chọn giả thuyết nào cần ít điều kiện nhất. Không đưa ra điều kiện nếu không nhất thiết.
  • Quy tắc loại trừ Grice: Nguyên lý giải quyết vấn đề đơn giản, khi ý tưởng và câu chữ khác nhau, chọn ý trước khi chọn lời nói hoặc câu chữ.[2][3]
  • Quy tắc loại trừ Hanlon: Không bao giờ quy kết hành động có ý đồ xấu xa nếu có thể giải thích một cách thỏa đáng hành động đó bằng sự ngu dốt hay bất cẩn.[4]
  • Quy tắc loại trừ Hume: "Với quan hệ nhân-quả, khi nguyên nhân không tạo ra được kết quả, thì phải loại trừ nguyên nhân đó, hoặc bổ sung định lượng của nguyên nhân để đủ gây ra được kết quả."[5][6]
  • Quy tắc loại trừ Hitchens: "Điều gì khẳng định không cần bằng chứng thì phủ định cũng không cần bằng chứng."
  • Quy tắc loại trừ Newton/Alder: Điều gì mà không phân định được bằng thí nghiệm hay quan sát thì không cần phải tranh luận.[7]
  • Quy tắc thử sai Popper: Một học thuyết được coi là học thuyết khoa học nếu nó có thể được chứng minh là sai.
  • Quy tắc thử sai Rand: Khái niệm không được đi kèm với nhau khi không cần thiết — hệ luận là: không được suy luận từ khái niệm này ra khái niệm khác.[8]

<grammarly-btn>

</grammarly-btn>

Xem thêm

<grammarly-btn>

</grammarly-btn>

  • Nguyên tắc giải thích
  • Cách thử con vịt
  • Sức mạnh giải thích
  • "Tuyên bố lớn đòi hỏi bằng chứng lớn"

<grammarly-btn>

</grammarly-btn>

Tài liệu <g class="gr_ gr_3 gr-alert gr_spell gr_inline_cards gr_run_anim ContextualSpelling ins-del multiReplace" id="3" data-gr-id="3">tham</g> khảo

<grammarly-btn>

1

</grammarly-btn>

  1. ^ Garg, A. (17 tháng 5 năm 2010). “Occam's razor”. A.Word.A.Day. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2014.
  2. ^ . doi:10.1111/j.1467-9973.2007.00512.x. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. ^ “Stanford Encyclopedia of Philosophy, Implicature”. Implicature, 5. Gricean Theory. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ “Hanlon's Razor”. The Jargon File 4.4.7. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2014.
  5. ^ . ISBN 978-0802037442 https://books.google.com/books?id=iA8ZQX4jyHoC&pg=PA543&lpg=PA543&source=bl&ots=_5pdzt8_pi&sig=W6L-TpRfdvHkKmEPpXM7Ydfoy70&hl=en&sa=X&ei=t1ENU871KaSHygGE7oDIBg&ved=0CCgQ6AEwATgK#v=onepage&f=false. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  6. ^ . Studies in Epistemology and Cognitive Theory. ISBN 978-0742512016 https://books.google.com/books?id=g0QCcG99otoC&pg=PA93&lpg=PA93&source=bl&ots=ZqIJ_fPN02&sig=JkLuN09jqMtOZKfraOUsxt7XB6Q&hl=en&sa=X&ei=t1ENU871KaSHygGE7oDIBg&ved=0CCYQ6AEwADgK#v=onepage&f=false. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  7. ^ Chú thích trống (trợ giúp)
  8. ^ Leonard Peikoff, Analytic-Synthetic Dicothomy, in: Ayn Rand, Introduction to Objectivist Epistemology, 96