Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự vệ Đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Cấp ủy Đảng, Nông hội không những chăm lo phát triển đội viên mà còn chú trọng bồi dưỡng người chỉ huy, phụ trách tự vệ. Người đội trưởng là người giỏi [[võ nghệ]], am hiểu cơ bản về [[quân sự]], thường là những cựu binh Văn Thân, [[Cần Vương]]. Chương trình huấn luyện của đội Tự vệ Đỏ bao gồm các bài tập lăn, lê, bò, toài, [[võ]] cận chiến, nằm nấp tránh máy bay, luyện tập cách thức bảo vệ đoàn [[biểu tình]] v.v.
Địa điểm huấn luyện là các khe [[núi]], lòi cháng bí mật. Cứ tối đến là Tự vệ Đỏ tập trung để luyện tập. Các làng Đa Thọ, Yên Phúc, Cẩm Vọng, Yên Lương đã có lò rèn để sắm giáo mác cho Tự vệ. Tự vệ làng Yên Phúc do ông [[Nguyễn Văn Uy]] làm đội trưởng, là đơn vị ra đời sớm hoạt động có nề nếp, là chỗ dựa quan trọng của quần chúng. Yên Phúc là một làng lớn, tại đây còn có đội nữ xích vệ do nữ tướng [[Nguyễn Thị Nhuyễn]] (còn gọi là chị Lài) chỉ huy.<ref> name="natd">Nghệ An Today - Trang tin tổng hợp Nghệ An Hôm Nay [http://ngheantoday.com/detail_message.asp?lang=1&fold=&SubCatID=724&msgID=2853&tr=0&dr=724 Tự vệ đỏ Anh Sơn trong cao trào Xô Viết]</ref>
 
==Vai trò và trách nhiệm==
Dòng 36:
Với sự góp sức bảo vệ của Tự vệ Đỏ, các làng Xô viết đã tịch thu ruộng đất của địa chủ, tiền lúa công chia cho người nghèo, đặc biệt là các nông dân, bắt hào lý ở Yên Phúc phải trả 100 mẫu ruộng đất ngoài bãi chia cho nông dân. Tệ đồng bóng, mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc bị cấm. Tại làng Lương Điền, Nông hội Đỏ huy động lực lượng đắp đập Khe Mương, chợ Xá. Không những thế Tự vệ Đỏ và Nông hội Đỏ còn đi tuần tra, canh gác ban đêm cho người dân.
 
Cuối năm [[1930]], đầu năm [[1931]], [[đế quốc Pháp]] đàn áp phong trào Xô Viết rất dữ dội. Họ bắt bớ cán bộ, đảng viên Anh Sơn 617 người giam ở nhà lao [[Vinh]], [[Lao Bảo]], [[Ban Mê Thuột]], [[Kon Tum]]. Để chống lại, giữa năm [[1931]] quân dân tổng Lương Điền với các đội Tự vệ Đỏ đã cầm giáo mác, gươm đao và tầm vông vạt nhọn hộ tống bà con bao vây đồn Dừa, bà con Tri Lễ vây đồn Yên Phúc, dân làng Lãng Điền bao vây đồn Pháp đóng ở nhà thờ Quan Án... <ref name="natd"/>
 
==Nhận định==
Theo ông Nguyễn Hữu Bình, [[Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh]], sự ra đời của lực lượng Tự vệ Đỏ đã chứng minh rằng con đường cách mạng vũ lực là con đường duy nhất đúng. Bạo lực cách mạng của quần chúng bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, muốn giải phóng [[giai cấp]], giải phóng [[dân tộc]] chỉ có con đường cách mạng tiến công, cách mạng triệt để và kiên trì tiến hành sự nghiệp đấu tranh bằng phương pháp cách mạng vũ trang. Tự vệ Đỏ trong cao trào [[Xô Viết Nghệ Tĩnh]] là tiền thân của các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam sau này.<ref>[[Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh]]: [http://btxvnt.org.vn/cms/?m=16&act=view&id=13 Tự vệ đỏ trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh] Chuyên đề khoa học</ref>
 
Theo báo Công an Nghệ An, Tự vệ Đỏ ra đời trong bão táp cách mạng [[Xô Viết Nghệ Tĩnh]], đảm nhận vai trò nòng cốt, tiên phong, gan dạ, mưu trí làm cho thực dân Pháp "run sợ". Họ xứng đáng một bộ phận tiền thân của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ngày nay.<ref name="natd"/>
 
==Xem thêm==