9.245
lần sửa đổi
(→Đề tài: sửa chính tả) |
n (clean up, replaced: hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2), hế kỉ 20 → hế kỷ XX, hế kỷ 20 → hế kỷ XX (3) using AWB) |
||
" ''Bỏ cửa bỏ nhà vì ma hát Bội''"
Sang [[thế kỷ
Tới những năm khi Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|VNDCCH]] thành lập, ban đầu Tuồng bị coi là tàn dư phong kiến, nhưng sau đó đã được đánh giá nghiêm túc và được chính Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] xem và khen ngợi, Tuồng trở thành loại hình sân khấu được công nhận là đặc sắc và được phát triển, với sự tập hợp các nghệ nhân Bắc, Trung, Nam, thành lập các đoàn hát và mở lớp truyền thụ, xuất hiện hàng loạt nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ tiếp tục kế thừa và sáng tạo vốn quý của nghệ thuật Việt Nam, là một trong những loại hình sân khấu chủ yếu của Việt Nam suốt thế
Tuy nhiên, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật cổ truyền khác của Việt Nam, bước vào thời kì hội nhập, từ những năm cuối thế kỉ XX, Tuồng đang mất dần vị thế và khán giả, thiếu hụt nhân lực và có nguy cơ mai một.
Ngôn ngữ ca ngâm thì dùng giọng thật to, thật cao và rõ. Điệu hát quan trọng nhất trong hát bội là "nói lối", tức là nói một lúc rồi hát, thường để mở đầu cho các khúc hát khác. "Nói lối" có hai giọng chính là "Xuân" và "Ai". "Xuân" là giọng hát vui tươi, còn "Ai" là bi thương, ảo não. Nói lối giọng Ai còn được gọi là "lối rịn". Ngoài ra còn có những "lối hằng", "lối hường", "lối giậm".
Các điệu
'''Khách:''' khách thường, Phú lục, xướng, Ngâm, Tẩu Mã,
'''Nam''': Nam ai, Nam xuân,
Nói lối, Hường, Tán,
Mâu thuẫn xã hội biểu hiện trong loại Tuồng này là mâu thuẫn phong kiến nội địa, không có ngoại xâm. Ngoại xâm nếu có cũng chỉ là chi tiết phụ và thông thường, chỉ là cái cớ để đưa tình tiết kịch phát triển mà thôi.
[[Hình:Hatboie9.jpg|nhỏ|300x300px|phải|Hai diễn viên hát bội vào đầu thế kỷ
Tuy vậy, loại kịch bản này chứa đựng tính xung đột rất cao. Từ xung đột giữa phe phái đối lập đi đến xung đột giữa những tính cách; xung đột nội tại của tính cách nhiều trường hợp hết sức gay gắt.
*Triệu Đình Long cứu Chúa
*''Tam nữ đồ vương'' ([[thế kỷ
Với các trích đoạn hay như Lão Tạ lăn lửa, Phương Cơ giả điên qua ải,
* Trảm Trịnh Ân (Bây giờ thường gọi là Đào Tam Xuân)
Với các trích đoạn hay Đào Tam Xuân đề cờ, Cao Hoài Đức rọi đèn,
*''Diễn Võ Đình'' (soạn giả: [[Đào Tấn]], [[thế kỷ
*''Ngoại tổ dâng đầu'' (soạn giả: [[Nguyễn Hiển Dĩnh]], thế kỷ
*Trầm Hương các ([[Đào Tấn]])
Với trích đoạn Hồ ly đoạt hồn, thường bị nhiều đoàn hát tránh diễn vì sợ ma quỷ
|